tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2. Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ
Vụ việc của bạn không chỉ dừng lại ở việc bắt, giữ người trái pháp luật (Điều 123 BLHS) mà còn có thể bị "quy kết" về tội cưỡng đoạt tài sản hoặc cướp tài sản... Bởi vậy, bạn cần thận trọng trước những lời khai tại cơ quan công an.
Nếu bạn trình bày là bạn giữ người, không cho về.. nếu như không ký giấy tờ, nếu công an không "giải cứu" thì
công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động;
c) Trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý;
2. Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị tai nạn quy định tại khoản 1 Điều này”
Theo đó, đối tượng áp dụng chế độ tai nạn lao động là người lao động có tham gia bảo hiểm xã hội, bị tai
Ngày 8/9/2015, tôi bắt xe khách tại bến xe Mỹ Đình – Hà Nội để về thăm quê ở Tỉnh Hà Giang. Tuy nhiên, tôi không mua vé tại quầy mà chỉ thỏa thuận bằng lời nói với người quản lý xe. Khi xe đi đến km24 đoạn từ Tp Tuyên Quang đến Thị trấn Hàm Yên, xe khách gặp tai nạn do đi quá tốc độ khiến tôi bị thương. Tôi bị gãy chân và xương bả vai. Trong
.
d) Phạm tội nhiều lần
Phạm tội đưa hối lộ nhiều lần là có từ hai lần đưa hối lộ trở lên và mỗi lần đưa hối lộ đều đã cấu thành tội phạm, không phụ thuộc vào khoảng cách thời gian từ lần phạm tội trước với lần phạm tội sau. Tuy nhiên, chỉ coi là phạm tội nhiều lần nếu tất cả những lần phạm tội đó chưa bị xử lý (kỷ luật, phạt hành chính hoặc bị
một trong ba hành vi sau:
- Dùng vũ lực: là dùng sức mạnh vật chất tấn công người chủ tài sản, người quản lý tài sản hoặc bất kỳ người nào khác ngăn cản việc chiếm đoạt của người phạm tội nhằm đè bẹp sự phản kháng, làm tê liệt ý chí của nạn nhân để chiếm đoạt tài sản. Hành vi dùng vũ lực thường là đấm, đá, trói… hoặc kèm theo sử dụng các phương
Cháu của tôi đã trúng tuyển nghĩa vụ quân sự, còn một số ngày nữa là vào ngũ, nhưng giờ cháu nó không muốn đi, cả nhà khuyên nó cũng không nghe. Vậy, tôi muốn hỏi, theo quy định hiện hành thì việc trốn nghĩa vụ quân sự sẽ bị xử lý như thế nào?
vì không biết có kịp đưa người thân tới bệnh viện cấp cứu hay không thì điều đó vẫn ở ngoài mối bận tâm của họ, vì họ đang “bận” cãi nhau!
Cách xử lý sau va chạm có lẽ là một bài học rất lớn mà mỗi người đi đường cần tự vun đắp cho mình. Mọi điều xảy ra trong nhẹ nhàng hay “đao to búa lớn” là tùy thuộc vào cách nhìn nhận, sau đó là thể hiện
hợp cha mẹ già thấy con sai trái đã chỉ dạy con nhưng lại bị chính đứa con mình dứt ruột đẻ ra đuổi đánh, mắng chửi. Và cũng không ít người viện lý do vì công việc bận rộn không có thời gian chăm sóc nên gửi cha mẹ vào viện dưỡng lão và không một lần lui tới thăm viếng, cũng không chu cấp tiền bạc để các ông, bà sống sao thì sống và chết lúc nào
Bác tôi phát hiện ra con trai mình tổ chức cướp giật tài sản và cũng đã nhiều lần khuyên nhủ con trai mình ra cơ quan công an để tự thú, nhưng anh không nghe. Giờ có người đứng ra tố giác, nên sự việc bị bại lộ. Vậy xin luật sư tư vấn, việc bác tôi không tố giác con trai mình có bị xử lý hình sự không? (Mai Anh - Hải Dương)
Tôi xây nhà không có GPXD, cán bộ quản lý đô thị nhiều lần gợi ý đưa tiền để làm ngơ nhưng số tiền quá lớn. Xin hỏi luật sư, hành vi của cán bộ này phạm tội gì?.
Theo quy định của Luật di sản văn hóa thì di tích lịch sử - văn hóa phải có một trong các tiêu chí, đó là:
a) Công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử, văn hóa tiêu biểu của quốc gia hoặc của địa phương;
b) Công trình xây dựng, địa điểm gắn với thân thế và sự nghiệp của anh hùng dân tộc, danh nhân, nhân vật lịch sử có ảnh
Theo Điều 1 Mẫu nội quy quản lý, sử dụng nhà chung cư được ban hành kèm theo Thông tư 02 của Bộ Xây dựng, chủ sở hữu, người sử dụng, người tạm trú và khách ra vào nhà chung cư phải tuân thủ các quy định sau:
-Chủ sở hữu nhà chung cư phải chấp hành nghiêm chỉnh Quy chế quản lý, sử dụng nhà chung cư do Bộ Xây dựng ban hành.
-Khách ra vào
Trong vụ án giết người, cướp tài sản có nhiều người tham gia trong đó có cả trẻ em (15, 16,17 tuổi); ở trường hợp này, pháp luật quy định về xử lý với các em như thế nào. Nếu các em tham gia với vai trò cầm đầu thì bị xử mức án như thế nào?
Con tôi đang bị cơ quan pháp luật xử lý về hành vi trộm cắp tài sản (trộm cắp nhiều lần và chỉ tiêu thụ ở một nơi). Qua tìm hiểu tôi được biết, ông B là nơi chuyên tiêu thụ của gian và đã nhiều lần bị xử lý hành chính. Vì con tôi được ông B hứa hẹn cứ lấy xe hoặc đồ về ông sẽ tiêu thụ cho nên con tôi đã nghe theo và thực hiện việc trộm cắp
triệu đồng;
b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;
b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng
hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 18-20 năm, tù chung thân hoặc tử hình:
a) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỉ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc làm chết người;
b) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên;
c) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;
c) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười tám năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình:
a) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc làm chết người;
b) Chiếm
thương tật nhưng đầu đau buốt, toàn thân đau nhức,tay chân ko cử động dc Em dc biết vết chém từ trên xuống dc coi là tước đi tính mạng ng khác có thể cấu thành tội danh giết người. Nhóm thanh niên ấy gồm 20 người cùng tham gia đánh hội đồng ny em nhưng ko dc giàn xêp có mục đích từ trc thì có dc cấu thành tội có tổ chức hay k? Bạn em mới thụ xong án
Nhà tôi ở ngay sát vách với nhà ông Đ. Hàng ngày chứng kiến những cảnh đi ngược lại đạo lý, chướng tai gai mắt diễn ra nhiều năm nay, khiến gia đình chúng tôi không thể khoanh tay đứng nhìn thêm được nữa. Chuyện là ông Đ. và vợ là bà H. sinh được hai người con, đủ nếp lẫn tẻ. Từ khi con gái út đi lấy chồng xa, họ sống cùng con trai và con dâu