Mới đây có 1 bé gái sơ sinh bị bỏ tại cổng một ngôi chùa, sáng sớm Sư thầy (trụ trì) phát hiện và bế bé vào chùa chăm sóc, đồng thời trình báo chính quyền địa phương về việc này. Xin hỏi, việc người mẹ bỏ con như vậy có vi phạm pháp luật không, nếu vi phạm thì bị xử lý thế nào?
Trần Văn Đ, 18 tuổi, vừa chấp hành xong quyết định đưa vào trường giáo dưỡng nhưng không về quê mà lang thang cư trú trên địa bàn chợ biên giới thuộc xã Tân Thanh. Tại đây, Đ tiếp tục quan hệ với các phần tử xấu trên địa bàn và có nhiều hoạt động vi phạm pháp luật. Trong 3 tháng qua, Công an xã đã hai lần tạm giữ và xử phạt hành chính đối với Đ
định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án các cấp, trừ quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao.
Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án nhân dân cấp huyện.
Điều 286. Hoãn
bày thì không nêu rõ Biên lai thu thuế nhà, đất đóng ngày 21-11-1994 ghi nội dung thu là gì và thu thuế của năm nào, còn giấy tờ nào khác chứng minh được thời điểm ông bắt đầu sử dụng đất trước ngày 15-10-1993 hay không (chẳng hạn như: Giấy tờ về đăng ký hộ khẩu thường trú, tạm trú dài hạn tại nhà ở gắn với đất ở; Giấy chứng minh nhân dân hoặc Giấy
. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười tám năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình:
a) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc làm chết người;
b) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;
c) Gây hậu quả đặc biệt
hiểu vì lí do gì mà bị người cho vay (gọi tắt là bà D) trừ đi 40 triệu nên bà B phải vay tăng lên 120 triệu để có 80 triệu về trả nợ cho con trai. Bác tôi do thiếu hiểu biết nên khi bà B và bà D nhờ viết hộ giấy vay tên bà A để hợp thức hóa sổ đỏ, chứng minh thư của bà A thì đã viết và ký tên bà A là chủ sổ. Trang bên cạnh có xác nhận của bà B nhận
hóa nơi công cộng; bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, cảnh quan của địa phương; tích cực tham gia các hoạt động xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư; Không vi phạm các quy định về thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội; không sử dụng và lưu hành văn hóa phẩm độc hại; không mắc các tệ nạn xã hội; tham gia tích cực bài trừ tệ
Hiện nay việc chăm sóc những trẻ em bị bỏ rơi đã được nhà nước ta cũng như các tổ chức từ thiện quan tâm, nhất là các tổ chức xã hội, các nhà chùa, nhà thờ. Tôi cũng là người giúp việc tự nguyện tại nhà chùa có trẻ em bị bỏ rơi được nhà chùa nuôi dưỡng. Tôi cũng băn khăn muốn biết và hiểu rõ hơn những quy định của pháp luật đối với trẻ em bị bỏ
mắc bệnh nan y (bệnh thần kinh) thì sẽ được hưởng các chế độ ưu đãi của thân nhân liệt sỹ. Theo luật gia, vấn đề là ông chưa đề nghị các cấp có thẩm quyền quan tâm giúp đỡ. Do vậy, ông cần làm đơn đề nghị chính quyền địa phương nơi ông đang cư trú để họ hướng dẫn làm các chế độ (đi giám định sức khỏe nếu không còn khả năng lao động thì sẽ được hưởng
có liên quan đến việc sử dụng đất;
e) Giấy tờ về đăng ký hộ khẩu thường trú, tạm trú dài hạn tại nhà ở gắn với đất ở; Giấy chứng minh nhân dân hoặc Giấy khai sinh có ghi địa chỉ của nhà ở liên quan đến thửa đất;
g) Giấy tờ về việc giao, phân, cấp nhà hoặc đất của cơ quan, tổ chức được Nhà nước giao quản lý, sử dụng đất;
h) Giấy tờ về
thân nhân liệt sĩ bao gồm:
a) Trợ cấp tiền tuất một lần khi báo tử;
b) Trợ cấp tiền tuất hàng tháng đối với cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng của liệt sĩ, người có công nuôi dưỡng khi liệt sĩ còn nhỏ; con liệt sĩ từ mười tám tuổi trở xuống hoặc trên mười tám tuổi nếu còn tiếp tục đi học; con liệt sĩ bị bệnh, tật nặng từ nhỏ khi hết thời hạn hưởng
phát hiện trẻ em bị bỏ rơi có trách nhiệm tìm người hoặc tổ chức tạm thời nuôi dưỡng trẻ em; nếu có người nhận trẻ em làm con nuôi thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi phát hiện trẻ em bị bỏ rơi xem xét, giải quyết theo quy định của pháp luật; nếu không có người nhận trẻ em làm con nuôi thì lập hồ sơ đưa trẻ em vào cơ sở nuôi dưỡng;
b) Trường hợp trẻ
Năm nay em 21 tuổi. Nhà e có 5 người,trong đó có mình e và 2 chị. Trong khi đó 2 chị e đã lấy chồng xa nhà không có điều kiện chăm sóc ba mẹ. Ba e thì bị tai biến nhẹ. Mẹ e bị tai nạn giao thôq chân đi lại khó khăn. Em là trụ cột trong gia đình. Cho e hỏi như vậy có thể tạm hoãn nghĩa vụ được ko.😞
đối với tổ chức thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Dựng rạp, lều quán, cổng ra vào, tường rào các loại, công trình tạm thời khác trái phép trong phạm vi đất dành cho đường bộ, trừ các hành vi vi phạm quy định tại Điểm đ Khoản 5, Điểm a Khoản 8 Điều này;
9. Ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, cá nhân, tổ chức thực hiện
đất của gia đình em. Các Luật sư cho em hỏi là liệu những phiếu thu, chứng từ của chính quyền xã từ năm 1997, 98 hoặc năm 2002 có còn được lưu trữ cho đến ngày hôm nay? Anh này có nói rằng: nếu gia đình muốn được cấp sổ đỏ thì phải làm thủ tục mua lại từ đầu. Đến nay gia đình em không biết chắc chắn rằng những năm trước có phải nộp thuế nhà ở hay
Điều 9 Văn bản hợp nhất số 07/VBHN-VPQH ngày 11/7/2013 của Văn phòng Quốc hội về Pháp lệnh Ngoại hối, người cư trú, người không cư trú là cá nhân khi nhập cảnh mang theo ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam tiền mặt và vàng trên mức quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì phải khai báo hải quan cửa khẩu.
Trường hợp cá nhân không khai báo khi
sản của mình cho người khác, không thừa nhận tài sản là của mình mà không sử dụng khoản tiền thu được để thi hành án thì tài sản đó vẫn bị kê biên để thi hành án, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; nếu có tranh chấp thì Chấp hành viên hướng dẫn đương sự thực hiện việc khởi kiện tại Toà án để bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của mình; hết thời
sở hữu, thì phải báo cho ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn hoặc công an cơ sở gần nhất hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác. Đồng thời gia đình anh tạm thời được chiếm giữ số vàng đó trong thời gian chờ xử lý theo quy định tại Điều 187 BLDS năm 2005. Khi tài sản không xác định được chủ sở hữu, nếu sau khi trừ chi phí tìm kiếm, bảo quản, quyền
gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%;
b) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;
c) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười tám năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình:
a) Gây
hy vọng đòi lại đất không? - Thẩm quyền kiện ở cơ quan nào? - Cha tôi cần thu thập thêm tài liệu chứng cứ nào không? Rất mong các luật sự quan tâm giúp đỡ. Trân trọng kính chào.