quyết.
Nhân khẩu không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ, thanh niên xung phong đã bị xóa hộ khẩu, thì giải quyết không cần phải có ý kiến của hội đồng nghĩa vụ quân sự. Nhân khẩu đào ngũ, bỏ ngũ về địa phương chỉ giải quyết đăng ký thường trú lại khi có quyết định xử lý của Bộ tư lệnh TPHCM.
Nhân khẩu có quyết định đưa vào cơ sở giáo dục, trường
Ở thôn có các tổ hòa giải giải quyết vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân. Còn ở xã hiện này không còn quy định về ban tư pháp vậy những vụ việc giải quyết thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân xã như hòa giải li hôn, tranh chấp đất đai..... thì thành lập ban như thế nào để hòa giải?
Tháng 5/2005, vợ chồng anh chị O bị chết trong một tai nạn giao thông. Cháu Hồng, con anh chị không có họ hàng thân thích, ở với bà nội 90 tuổi già yếu. Tháng 6/2006, gia đình anh Phạm (30 tuổi), chị Hoa (29 tuổi) sống cùng xã không có con nên đã nhận nuôi cháu Hồng. Tuy nhiên, do hoàn cảnh gia đình anh Phạm, chị Hoa quá khó khăn nên anh chị
Tôi đi theo diện đoàn tụ gia đình từ năm 1988 đang dùng pass xanh theo diện nhân đạo năm 1951 và đã li dị 1995, hiện vẫn ở độc thân. Nay tôi muốn về sinh sống với con cháu ở Việt Nam nhưng cơ quan nhà nước Đức (Caritas) nói tôi phải được sự chấp thuận bên Việt Nam về định cư thì ở Đức mới cấp giấy cho tôi trở về. Cái khó là giấy khai sinh của tôi
, tu sửa tài sản riêng của vợ, chồng theo quy định tại khoản 4 Điều 44 hoặc quy định tại khoản 4 Điều 37 của Luật hôn nhân và gia đình
3. Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do một bên xác lập, thực hiện không vì nhu cầu của gia đình;
4. Nghĩa vụ phát sinh từ hành vi vi phạm pháp luật của vợ, chồng”.
Theo điểm c khoản 2 và điểm d khoản 5 Điều 26
Tôi là giáo viên tiểu học có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội gần 20 năm và thời gian tham gia bảo hiểm thất nghiệp là hơn 4 năm. Ngày 1/1/2015, theo nguyện vọng cá nhân tôi đã nhận quyết định thôi việc. Vậy theo quy định tôi có được hưởng trợ cấp thất nghiệp? Tôi có đủ điều kiện hưởng BHXH một lần hay không? Nếu được cần liên hệ cơ quan nào
Thông qua việc một người bạn của tôi ở cùng khu dân cư làm nhà ở, có vi phạm quy tắc xây dựng bị cơ quan chức năng xử lý, tôi được biết có cán bộ đã nhận tiền của chủ nhà để rồi bỏ qua việc xử phạt theo quy định. Tôi muốn phản ánh việc này với cơ quan quản lý cán bộ đó hoặc cấp trên của họ nhằm có biện pháp giáo dục, ngăn chặn những hành vi vi
vệ xem xét, áp dụng các biện pháp được quy định tại Khoản 3 Điều 39 của Luật tố cáo và các biện pháp sau đây: - Hạn chế phạm vi đi lại, quan hệ giao tiếp, thăm gặp, làm việc, học tập của người được bảo vệ trong một thời hạn nhất định; - Di chuyển và giữ bí mật chỗ ở, nơi làm việc, học tập của người được bảo vệ; - Xử lý hành chính hoặc kiến nghị xử
Bà Nguyễn Thị Thanh Hoa (nguyenhoa23tl@...) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp thắc mắc sau: Các trường hợp giáo viên nghỉ việc sau khi Nghị định 54/2011/NĐ-CP có hiệu lực thì thời gian công tác giảng dạy có được tính phụ cấp thâm niên nhà giáo không? - Trường hợp 1, nhà giáo còn 1 năm nữa đến thời gian nghỉ hưu nhưng đã làm đơn xin nghỉ việc
GD&TĐ - Hỏi: Các trường hợp giáo viên nghỉ việc sau khi Nghị định 54/2011/NĐ-CP có hiệu lực thì thời gian công tác giảng dạy có được tính phụ cấp thâm niên nhà giáo không? Nhà giáo còn 1 năm nữa đến thời gian nghỉ hưu nhưng đã làm đơn xin nghỉ việc và được hưởng trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp thôi việc có được hưởng phụ cấp thâm niên theo Nghị
ruột.
2. Đại diện cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân khác có đề nghị thăm gặp phạm nhân thì Giám thị trại giam, Giám thị trại tạm giam, Thủ trưởng cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện xem xét, giải quyết nếu xét thấy phù hợp với lợi ích chính đáng của phạm nhân và yêu cầu của công tác quản lý, giáo dục cải tạo phạm nhân.
Khi gặp đại diện
chỉnh lại nơi khám chữa bệnh ban đầu là ở khu vực châu đốc(khu vực tỉnh ),vậy xin cho tôi biết tôi phải làm những thủ tục gì deduoc điều chỉnh trên thẻ BHYT,trong thời gian bao lâu thii tôi nhận duocthe BHYT mới....?
Em gái tôi bỏ chồng cách đây mấy năm và có một con riêng, hiện cháu được 6 tuổi. Hiện em gái tôi chuẩn bị lấy chồng mới và sẽ đem con riêng theo để ở cùng với em. Tôi khuyên em nên để con cho ông bà nuôi nhưng em không chịu. Em ấy bảo cha dượng cũng phải có trách nhiệm đối với con riêng của mình. Cho tôi hỏi pháp luật quy định cha dượng nó có
Khoản 1, Điều 79 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, quy định về quyền, nghĩa vụ của cha dượng, mẹ kế và con riêng của vợ hoặc của chồng, như sau: “Cha dượng, mẹ kế có quyền và nghĩa vụ trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con riêng của bên kia cùng sống chung với mình theo quy định tại các điều 69, 71 và 72 của Luật này”.
Tại Điều 7 của
Pháp luật quy định nam nữ đều bình đẳng. Nếu 2 vợ chồng kết hôn theo đúng pháp luật nhưng con sinh ra không phải là của người cha thì người vợ bị tội gì không? trách nhiệm ra sao, bồi thường như thế nào cho người chồng khi trong thời gian hôn nhân người chồng đã không đạt được mục đích kết hôn, trái lại
Trường hợp của bạn, hội thảo được tổ chức có khách mời là người nước ngoài tham gia nên theo quy định tại Điều 3 QĐ 76/2010/QĐ-TTg ngày 30/11/2010 và mục 2 phần I Bộ thủ tục hành chính ban hành kèm theo Quyết định số 1869/QĐ-UBND ngày 22 tháng 4 năm 2011(“QĐ 1869/QĐ-UBND”) thì cần phải xin Giấy phép tổ chức hội thảo tại Sở Ngoại Vụ Hà Nội
Theo Điểm b Khoản 1 Điều 8 Nghị định số: 86/2015/NĐ-CP ngày 2/10/2015 quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 – 2016 đến năm học 2020 – 2021; nễu rõ:
"Học sinh, sinh viên các chuyên ngành nhã nhạc, cung đình