Bà Nguyễn Thị Thanh Hằng là giáo viên Trường THPT Phổ Yên (tỉnh Thái Nguyên) trúng tuyển viên chức vào tháng 11/2012 và có quyết định tập sự kể từ ngày 1/12/2012 đến ngày 1/12/2013. Bà Hằng nghỉ sinh con vào ngày 27/11/2013. BHXH đã chi trả tiền chế độ thai sản cho bà theo mức lương tập sự (85%). Tổng cộng các khoản trợ cấp sinh con được hơn 16
trường hợp không có đủ giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam hoặc nếu có nghi ngờ về tính hợp lệ của các giấy tờ này, thì đương sự cần bổ sung bản sơ yếu lý lịch.
Những người đã đăng ký công dân tại cơ quan đại diện Việt Nam có thể nộp đơn xin cấp giấy xác nhận đăng ký công dân. Giấy xác nhận đăng ký công dân có giá trị từ 1 đến 3 năm kể từ ngày
hồi hương: Kiều bào khi hồi hương có các quyền và nghĩa vụ sau: - Được cơ quan chức năng thông báo đã được giải quyết hồi hương, giấy này có giá trị 12 tháng, nếu quá thời hạn trên kiều bào không hồi hương coi như hết hiệu lực, khi đó muốn được hồi hương phải làm lại thủ tục từ đầu. - Nộp lệ phí được hồi hương là 100 USD/người/lần. - Được mang ngoại
. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài có trách nhiệm thẩm tra và chuyển hồ sơ kèm theo ý kiến đề xuất về việc xin trở lại quốc tịch Việt Nam về Bộ Ngoại giao để chuyển đến Bộ Tư pháp.
Trong trường hợp cần thiết, Bộ Tư pháp đề nghị Bộ Công an xác minh về nhân thân của người xin trở lại quốc
Mẹ của bà Trần Thị Kim Ngân (TP. Hà Nội) đang hưởng trợ cấp mất sức lao động hàng tháng và thuộc đối tượng được quỹ BHYT chi trả 80% chi phí khám, chữa bệnh. Mẹ của bà bị mắc bệnh suy tủy xương, chi phí điều trị hàng tháng là 8 triệu đồng. Bà Ngân hỏi, trường hợp mẹ của bà có được hưởng chế độ BHYT chi trả 95% không? Nếu được thì đề nghị xét
Khoản 1 Điều 36 Nghị định số158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch quy định, “thay đổi họ, tên, chữ đệm đã được đăng ký đúng trong Sổ đăng ký khai sinh và bản chính Giấy khai sinh, nhưng cá nhân có yêu cầu thay đổi khi có lý do chính đáng theo quy định của Bộ luật Dân sự”.
Đồng thời, điểm a, Khoản 1 Điều
, nơi cư trú; bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín của người tố cáo. Triển khai chế định này của Luật, ngày 03/10/2012, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 76/2012/NĐ-CP (có hiệu lực thi hành ngày 20/11/2012) quy định các biện pháp bảo vệ người tố cáo và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong việc bảo vệ
Do sinh con bằng hình thức phẫu thuật, bạn tôi được Công ty cho nghỉ dưỡng sức sau thời kỳ thai sản là 6 ngày làm việc, nhưng không trả lương 6 ngày nghỉ này cho bạn tôi. Đề nghị Luật sư tư vấn, trường hợp này công ty của bạn tôi có vi phạm pháp luật không? (Bạn đọc Lê Thủy, Hưng Yên).
được không? Và đề nghị với lí do thế nào? thủ tục ra sao? và có thể thay đổi các thông tin cá nhân ở các giấy tờ khác như học bạ, giấy phép lái xe...? Chân thành cám ơn sự góp ý của các vị luật sư!
thay đổi họ, tên của cá nhân không làm thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự được xác lập theo họ, tên cũ”.
Theo quy định nêu trên, bạn có thể đề nghị thay đổi tên cho người 14 tuổi, nhưng việc thay đổi phải được sự đồng ý của họ.
2. Về thủ tục đề nghị thay đổi họ, tên
Khoản 1 Điều 36 của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12
động (BLLĐ) không? Nay em muốn xin nghỉ việc. Nếu em nghỉ việc ngày 31-12 thì các khoản trợ cấp theo BLLĐ công ty có phải giải quyết cho em không (bảo hiểm xã hội, phép năm...)? Em nghỉ việc có cần viết đơn xin nghỉ trước 30 ngày không? Tiền thưởng tháng 13 em có được nhận không?
Tôi là giáo viên thể dục của một trường THCS công lập thuộc huyện Chương Mỹ (Hà Nội). Tôi nghe nhiều đồng nghiệp nói, nếu vợ sinh con chồng cũng được nghỉ nhưng chỉ áp dụng tối đa cho hai lần sinh. Xin hỏi có đúng như vậy không? Xin cho biết cụ thể? - Nguyễn Trung Toàn (trungtoan***@gmail.com).
Bà Nguyễn Thị Lâm hỏi: Người lao động làm việc trong các doanh nghiệp khi mang thai được nghỉ năm lần đi khám thai định kỳ. Vậy tiền công thời gian họ nghỉ do doanh nghiệp trả hay do BHXH chi trả?
Kính gửi: Bảo hiểm xã hội Tp.Đà Nẵng Tôi là: Trần Ngọc Quế Sinh ngày: 06/6/1960 Hiện đang làm việc tại Cty TNHH MTV dược trung ương 3 Có thời gian làm việc trong khu vực nhà nước từ 27/5/1978 đến ngày 31/12/2013 (ngày có Quyết định chốt số liệu để cổ phần hóa).Tôi đã làm đơn xin nghỉ theo Nghị định số 91/2010/NĐ-CP ngày 20/8/2010 của Chính phủ
Bệnh viện em có 1 lao động có hợp đồng vô thời hạn. Vào ngày 17/08/2015 nhân viên có hợp đơn nghỉ việc, nhưng tới ngày 24/08/2015 nhân viên đã tự ý nghỉ việc. Bệnh viện có tính bồi thường nhân viên phải hoàn lại là : * 1/2 tháng lương cơ bản * 32 ngày không báo trước (đã trừ ngày lễ, các ngày CN và các ngày làm việc trước khi tự ý nghỉ) * Chi
thị trại giam, Giám thị trại tạm giam, Thủ trưởng cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện phải tổ chức cho phạm nhân được gặp thân nhân theo chế độ gặp vào tất cả các ngày trong tuần, ngày nghỉ, ngày lễ, Tết theo quy định. Thời gian thăm gặp trong ngày buổi sáng từ 7 giờ 30 phút đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ đến 16 giờ 30 phút.”
Thông
phòng và tôi với hình thức xếp chất lượng lao động loại C; không được xét tăng lương; không được tự ý nghỉ việc để trốn tránh trách nhiệm thu hồi nợ xấu; thời gian áp dụng từ tháng 1-2014 cho đến khi tỷ lệ nợ xấu về mức theo quy định. Xin nói thêm là khoản vay quá hạn này được ngân hàng A đánh giá là do khách quan khó khăn của nền kinh tế ảnh hưởng đến
, theo đó:
I. Điều kiện phát hành trái phiếu
Điều 13 Nghị định 90 được hướng dẫn bởi Điều 4 Thông tư 211/2012/TT-BTC quy định như sau:
1. Đối với việc phát hành trái phiếu không chuyển đổi, doanh nghiệp phải đáp ứng các điều kiện:
a) Doanh nghiệp có thời gian hoạt động tối thiểu là một (01) năm kể từ ngày doanh nghiệp chính thức đi
Bản án sơ thẩm của Toà án nhân dân quận đã tuyên hủy quyết định của Giám đốc Công ty T buộc bà X thôi việc và yêu cầu Công ty T bố trí lại công việc cho bà X. Đã hơn 1 tháng từ ngày bà X nhận được bản án có hiệu lực pháp luật mà công ty T vẫn chưa có văn bản trả lời bà. Vậy trong trường hợp này bà X cần phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?