Pháp luật quy định tổ chức, cá nhân có nhu cầu công nhận dòng, giống vật nuôi mới phải thực hiện khảo nghiệm theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm dòng, giống vật nuôi tại cơ sở đủ điều kiện khảo nghiệm dòng, giống vật nuôi. Vậy các cơ sở đủ điều kiện khảo nghiệm dòng, giống vật nuôi trong trường hợp này
Tôi đọc báo thì thấy theo Luật mới có quy định phải gây ngất vật nuôi trước khi giết mổ. Cho hỏi mọi trường hợp đều áp dụng hay vẫn còn có ngoại lệ. Gia đình tôi không kinh doanh nhưng nếu giết mổ gà vịt thì có phải thực hiện không?
hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại;
- Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn;
- Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hoá, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, vật phẩm;
- Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm chất lượng;
- Buộc nộp
, lâm nghiệp, thủy sản, thủy lợi, chăn nuôi
4.1.4
Chiến lược, quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sông, cảng, hàng không
4.1.5
Chiến lược, quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị; quy hoạch vật liệu xây dựng
4.1.6
Chiến lược, quy hoạch
Công suất từ 1.000 tấn sản phẩm/năm trở lên
Tất cả
77.
Dự án xây dựng cơ sở nuôi trồng thủy sản
Diện tích mặt nước từ 10 ha trở lên, riêng các dự án nuôi quảng canh từ 50 ha trở lên
Không
78.
Dự án xây dựng cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm; chăn nuôi, chăm sóc động vật hoang dã
uống có quy mô diện tích nhà hàng phục vụ dưới 200 m2.
6. Dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng đồ gia dụng quy mô cá nhân, hộ gia đình.
7. Dịch vụ photocopy, truy cập internet, trò chơi điện tử.
8. Chăn nuôi gia súc, gia cầm, động vật hoang dã với quy mô chuồng trại nhỏ hơn 50 m2; nuôi trồng thủy hải sản trên quy mô diện tích nhỏ hơn 5.000 m2 mặt nước
Nhà tôi có mở đại lý cung cấp thực phẩm cho vật nuôi, con trai tôi vừa mới học lớp đào tạo về thú y muốn về kinh doanh thêm các dịch vụ về thú y. Anh chị cho tôi hỏi theo quy định hiện nay thì thiết bị, dụng cụ chuyên dùng cho ngành thú y có thuế suất GTGT bao nhiêu? Mong anh chị tư vấn giúp tôi.
giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
a) Dùng vũ khí, vật liệu nổ, hung khí nguy hiểm hoặc thủ đoạn có khả năng gây nguy hại cho nhiều người;
b) Dùng a-xít nguy hiểm hoặc hóa chất nguy hiểm;
c) Đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
d) Đối với
Tôi đang tìm hiểu một số khái niệm mà pháp luật có quy định cụ thể trong lĩnh vực chăn nuôi, và cần được anh chị giúp đỡ. Cụ thể là pháp luật trong chăn nuôi có giải thích khái niệm "Giống gốc" là gì hay không? Nếu có thì cụ thể như thế nào?
Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là hỗn hợp của các nguyên liệu thức ăn được phối chế,... hay thức ăn đậm đặc là hỗn hợp của các nguyên liệu thức ăn có hàm lượng chất dinh dưỡng cao hơn nhu cầu của vật nuôi. Vậy xin cho tôi hỏi, việc công bố thông tin sản phẩm thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, thức ăn đậm đặc được thực hiện như thế nào?
Theo như tôi được biết thì thức ăn bổ sung là nguyên liệu đơn hoặc hỗn hợp của các nguyên liệu thức ăn cho thêm vào khẩu phần ăn để cân đối các chất dinh dưỡng cần thiết cho vật nuôi,... Vậy cho tôi hỏi, theo quy định mới nhất hiện nay thì việc công bố thông tin sản phẩm thức ăn bổ sung trong chăn nuôi được quy định
Khoản 28 Điều 2 Luật Chăn nuôi 2018 (có hiệu lực thi hành từ 01/01/2020) thì thức ăn bổ sung là nguyên liệu đơn hoặc hỗn hợp của các nguyên liệu thức ăn cho thêm vào khẩu phần ăn để cân đối các chất dinh dưỡng cần thiết cho vật nuôi; duy trì hoặc cải thiện đặc tính của thức ăn chăn nuôi; cải thiện sức khỏe vật nuôi, đặc tính của sản phẩm chăn nuôi
Khoản 28 Điều 2 Luật Chăn nuôi 2018 (có hiệu lực thi hành từ 01/01/2020) thì thức ăn bổ sung là nguyên liệu đơn hoặc hỗn hợp của các nguyên liệu thức ăn cho thêm vào khẩu phần ăn để cân đối các chất dinh dưỡng cần thiết cho vật nuôi; duy trì hoặc cải thiện đặc tính của thức ăn chăn nuôi; cải thiện sức khỏe vật nuôi, đặc tính của sản phẩm chăn nuôi
Khoản 28 Điều 2 Luật Chăn nuôi 2018 (có hiệu lực thi hành từ 01/01/2020) thì thức ăn bổ sung là nguyên liệu đơn hoặc hỗn hợp của các nguyên liệu thức ăn cho thêm vào khẩu phần ăn để cân đối các chất dinh dưỡng cần thiết cho vật nuôi; duy trì hoặc cải thiện đặc tính của thức ăn chăn nuôi; cải thiện sức khỏe vật nuôi, đặc tính của sản phẩm chăn nuôi
Chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Hoàng Văn, hiện tôi đang làm việc tại một cơ sở chăn nuôi gà tại Đồng Nai. Có thắc mắc sau tôi mong nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Cụ thể thắc mắc như sau: Biện pháp bảo vệ môi trường của cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm được quy định như thế nào?
Từ trước đến nay, chúng tôi (những người làm kinh tế chăn nuôi) hay người dân vẫn thường sử dụng thuật ngữ "Thức ăn chăn nuôi". Tuy nhiên để hiểu hết khái niệm này thì không hề đơn giản. Anh chị có thể cho tôi biết pháp luật có giải thích về thuật ngữ này hay không? Nếu có thì cụ thể như thế nào?
:
- Người hành nghề chẩn đoán, chữa bệnh, phẫu thuật động vật, tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y tối thiểu phải có bằng trung cấp chuyên ngành thú y, chăn nuôi thú y hoặc trung cấp nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản đối với hành nghề thú y thủy sản. Người hành nghề tiêm phòng cho động vật phải có chứng chỉ tốt nghiệp lớp đào tạo về kỹ
:
- Giao thông, trừ các dự án quy định tại điểm a khoản 2 Điều này;
- Thủy lợi;
- Cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỹ thuật;
- Kỹ thuật điện;
- Sản xuất thiết bị thông tin, điện tử;
- Hóa dược;
- Sản xuất vật liệu, trừ các dự án quy định tại điểm d khoản 2 Điều này;
- Công trình cơ khí, trừ các dự án quy định tại điểm đ khoản 2
Xin chào, tôi đang tìm hiểu một số quy định theo Luật Chăn nuôi vừa được Chủ tịch nước công bố. Tôi có vấn đề muốn tham khảo như sau: Luật Chăn nuôi mới có giải thích "Khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi là gì?" hay không? Nếu có thì cụ thể như thế nào? Xin cảm ơn!