thông tin về nhân thân trong hồ sơ hưởng BHXH (theo Mẫu số 01 – ĐCNT). Mẫu đơn do BHXH tiếp nhận cung cấp.
- Giấy khai sinh được cơ quan có thẩm quyền cấp theo đúng quy định của pháp luật về đăng ký và quản lý hộ tịch (nộp bản pho to và xuất trình bản chính để cơ quan BHXH sao lại hoặc nộp bản sao có chứng thực) số lượng 01 bộ.
Không quá 30 ngày
hoặc công việc.
Tờ khai Mẫu TK1.
Sổ BHXH.
Bản kê giấy tờ hồ sơ có liên quan.
Trường hợp đơn vị của ông đã giải thể. Ông trực tiếp mang đầy đủ hồ sơ trên đến cơ quan Bảo hiểm xã hội để được điều chỉnh.
/11/2004 không quy định hành vi vi phạm, hình thức xử phạt và mức xử phạt trong trường hợp làm mất hoá đơn, chứng từ kế toán. Vậy trường hợp làm mất biên lai thu tiền thi hành án được xử lý theo quy định nào?
Bạn bị mất sổ Bảo hiểm xã hội. Bạn chỉ cần điền các thông tin liên quan vào mẫu TK01-TS (chú ý phần phục lục kèm theo) và gửi tới cơ quan BHXH nơi đơn vị bạn đang làm việc hoặc đơn vị đóng BHXH cuối cùng nơi bạn làm việc nếu hiện nay bạn không làm việc ở đâu nữa để được cấp sổ Bảo hiểm xã hội theo quy định.
Bạn nộp 01 bộ hồ sơ tại Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai hoặc UBND cấp xã để thực hiện thủ tục đăng ký biến động về sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất. Hồ sơ bao gồm: Đơn đăng ký biến động đất đai, tài sản gắn liền với đất theo Mẫu số 09/ĐK; Bản gốc giấy chứng nhận đã cấp và một trong các giấy tờ liên quan đến nội dung biến động.
Văn
thà rằng vợ tôi ly dị tôi chứ không về sống cùng tôi và con tôi Vợ tôi đã đưa đơn ly hôn và còn đòi tôi phải đưa con nữa. Tôi không đồng ý ly hôn vì tôi rất thương vợ và con tôi, hơn nữa con tôi còn nhỏ nó cần có đủ cha đủ mẹ để yêu thương tôi không muốn con tôi phải mất đi tình thương của một trong hai. Xin luật sư tư vấn trường hợp của tôi phải làm
Luật sư tư vấn giúp em với. Vợ chồng em lấy nhau được 4 năm. Tháng 8 này con em được 3 tuổi. Do bất đồng quan điểm càng ngày vợ chồng em càng mâu thuẫn, rạn nứt càng lớn không thể cứu vãn được. Gần đây hay mắng, chửi rủa em, đánh em nữa, tứ tức là đuổi em đi nhất định không cho ở, em ôm con đi chẳng may cháu bị ngã gãy tay. Giờ nhà chồng đón
. Thủ tục điều chỉnh ngày, tháng sinh như sau: - Sổ BHXH; - Đơn đề nghị của người tham gia BHXH (mẫu D01-TS); - Văn bản đề nghị của đơn vị (mẫu D01b-TS); - Hồ sơ, giấy tờ liên quan đến việc điều chỉnh (hồ sơ gốc, bản chính giấy khai sinh, …) - Văn bản đính chính các loại hồ sơ, giấy tờ của đơn vị quản lý và cơ quan có thẩm quyền. 2. Thủ tục cấp
Một người lao động có thời gian làm việc tại 2 đơn vị và cùng tham gia đóng BHXH tại 1 tỉnh. Hiện nay đã nghỉ làm việc ở 1 đơn vị và chốt 1 sổ BHXH vậy có làm thủ tục gộp 2 sổ BHXH vào một được không và thủ tục gộp sổ cần những hồ sơ gì?
Thủ tục điều chỉnh nhân thân trong sổ BHXH: đơn đề nghị của người tham gia (Mẫu D01-TS); tờ khai thay đổi thông tin người tham gia BHXH, BHYT (Mẫu số TK02-TS); sổ BHXH; thẻ BHYT (nếu sai thông tin trên thẻ); bản sao giấy khai sinh hoặc văn bản của cơ quan có thẩm quyền cho phép cải chính hộ tịch. Trường hợp không có giấy khai sinh thì phải có các
Đề nghị bạn lên hệ trực tiếp đến cơ quan BHXH để làm thủ tục điều chỉnh lại sổ BHXH, thủ tục gồm: Đơn đề nghị của người lao động (D01-TS); Tờ khai thay đổi thông tin người tham gia BHXH, BHYT (mẫu TK02-TS); Sổ BHXH; Bản sao giấy khai sinh
Thủ tục giải quyết chế độ BHXH 1 lần là sổ BHXH, đơn đề nghị hưởng BHXH 1 lần (mẫu số 14-HSB). Bạn nộp hồ sơ tại BHXH huyện nơi bạn cư trú. Căn cứ vào Điều 30,31 Nghị định 152/NĐ-CP, thì mức hưởng BHXH 1 lần được tính là cứ mỗi năm đóng BHXH 1 lần tính bằng 1,5 tháng mức bình quân tiền lương tiền công đóng BHXH. Nếu toàn bộ thời gian đóng BHXH
Bạn liên hệ với cơ quan BHXH cấp huyện nơi có hộ khẩu thường trú trước đây bạn ở để xin rút sổ BHXH. Sau khi nhận được sổ BHXH, bạn làm đơn theo mẩu số 14-HSB, kèm theo sổ BHXH nộp tại cơ quan BHXH nơi có hộ khẩu thường trú.
Tiếng Việt được công chứng của bản sao Bản thị thực nhập cảnh được lưu trú dài hạn hoặc Thẻ thường trú hoặc Giấy xác nhận lưu trú dài hạn do cơ quan có thẩm quyền nước sở tại cấp đối với người ra nước ngoài để định cư. + Đơn đề nghị hưởng BHXH một lần (mẫu số 14-HSB) đối với trường hợp sau một năm nghỉ việc nếu không tiếp tục đóng BHXH và có nhu cầu
đang làm việc, để đơn vị nộp cho cơ quan BHXH. Về thủ tục hồ sơ đề nghị cấp lại sổ BHXH, gồm có:
-Tờ khai cung cấp và thay đổi thông tin của người tham gia BHXH, BHYT (theo mẫu TK1-TS ban hành kèm theo Quyết định số 959/QĐ-BHXH), mẫu TK1-TS có trên website của BHXH thành phố, trong đó Bạn ghi rõ nội dung ở tiêu chí số [13]: Đề nghị cấp lại sổ
cấp), đơn vị chỉ cung cấp Tờ khai cung cấp và thay đổi thông tin của người tham gia BHXH, BHYT (theo mẫu TK1-TS ban hành kèm theo Quyết định số 959/QĐ-BHXH ngày 9/9/2015 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam) gửi cho cơ quan BHXH để cập nhật vào dữ liệu quản lý.
Theo Công văn số 3835/BHXH-CST ngày 27/9/2013 của BHXH Việt Nam về sai sót các tiêu thức
với cơ quan đại diện ngoại giao của của nước đó tại nước thứ ba để xin các giấy tờ cần thiết nói trên.
Cuối cùng, người nước ngoài cần phải nộp hồ sơ (gồm công hàm của cơ quan đại diện lãnh sự, đơn cớ mất có xác nhận của Công an địa phương và giấy thông hành hoặc hộ chiếu mới) cho Cục Quản lý Xuất nhập cảnh – Bộ Công an, kèm theo bản khai theo mẫu
trị vì nó không được gia hạn và không thể sử dụng để nhập xuất cảnh Việt Nam. Nếu có nguyện vọng, nhu cầu thực sự cần thiết sử dụng hộ chiếu Việt Nam, nguời nhà của Bạn phải có đơn đề nghị cấp hộ chiếu. Hồ sơ xin cấp hộ chiếu Việt Nam gồm: Tờ khai xin cấp hộ chiếu (theo mẫu) kèm theo 3 ảnh cỡ 4x6, kèm theo có:
+ Một trong các loại giấy tờ sau