Hiện nay cơ quan Bảo hiểm xã hội đang thực hiện giao dịch điện tử về lĩnh vực BHXH, BHYT đối với tất cả các đơn vị sử dụng lao động trên địa bàn. Trong phần mềm giao dịch điện tử đã có mẫu “Văn bản cam kết thu hồi thẻ BHYT”, bạn điền vào mẫu đó và gửi kèm cùng hồ sơ báo giảm của đơn vị qua giao dịch điện tử. Trường hợp bạn không thấy mẫu “Văn bản
sau tại Bộ phận một cửa cơ quan Bảo hiểm xã hội nơi bạn đóng BHXH để đổi thẻ BHYT gồm:
- Đơn đề nghị cấp lại, đổi thẻ (mẫu TK1-TS), mẫu này do cơ quan Bảo hiểm xã hội cung cấp;
- Thẻ BHYT;
- Bản sao Giấy tờ xác nhận là con của liệt sỹ gồm: Giấy chứng nhận gia đình liệt sỹ hoặc Quyết định cấp giấy chứng
Thực hiện kiểm tra đối chiếu các thông tin trên Danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT (Mẫu 02a-TBH) do cơ quan BHXH gửi đơn vị sử dụng lao động, đơn vị thực hiện đăng ký khám chữa bệnh trực tiếp lên danh sách, ký xác nhận và nộp lại cho cơ quan BHXH đề được gia hạn thẻ BHYT năm 2016.
Thủ tục để cấp lại thẻ BHYT là đơn đề nghị (Mẫu số D01-TS). Để được hướng dẫn làm thủ tục cấp lại thẻ BHYT, mời bạn liên hệ trực tiếp với BHXH Thị xã Hương Trà.
Theo ý kiến của bà Thanh, phụ cấp ưu đãi ngành y tế đối với viên chức y tế học đường được Bộ Y tế trả lời bằng 2 văn bản nhưng có nội dung mâu thuẫn: Tại Công văn 3955/BYT-TCCB ngày 19/6/2012 trả lời: Viên chức y tế học đường công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn không được hưởng chính sách theo Nghị định 64/2009/NĐ-CP với lý
tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) (Mẫu D02-TS).
- Người lao động: Thẻ BHYT còn thời hạn sử dụng (trừ trường hợp chết, chờ giải quyết chế độ hưu trí, trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp hàng tháng).
Sau khi tuyển dụng được nhân viên mới vào làm việc, đơn vị thực hiện tham gia BHXH, BHYT
BHYT của 30 lao động nhưng chưa nộp thẻ cho cơ quan BHXH, trên báo cáo D02 sẽ thể hiện truy thu tiền thẻ của 30 lao động.
Lần 2 vào ngày 29/4/2016 đã nộp thẻ của 30 lao động trên D02-TS của lần 1 cho cơ quan BHXH qua bưu điện, đơn vị sẽ lập mẫu D02-TS thể hiện giảm số tiền thẻ đã truy thu ở D02-TS lần 1.
(Thời điểm lập báo cáo mà đơn vị chưa nộp
Trong quy trình công tác thu: Hàng tháng cơ quan BHXH có thông báo kết quả đóng (mẫu C12-TS) gởi đến đơn vị SDLĐ và yêu cầu đơn vị kiểm tra số liệu đối chiếu, nếu chưa thống nhất đề nghị đến cơ quan BHXH để kiểm tra (sau 15 ngày) nếu quá thời hạn trên đơn vi không đến thì số liệu theo mẫu C12-TS là số đúng. Trường hợp của đơn vị Bạn hàng tháng đã
:
- Tờ khai cung cấp và thay đổi thông tin người tham gia Bảo hiểm xã hội (BHXH), BHYT (Mẫu TK1-TS);
- Thẻ BHYT (bản gốc);
- Sổ hộ khẩu hoặc Giấy Chứng minh nhân dân (bản gốc để đối chiếu với thông tin trên thẻ BHYT).
2. Theo quy định tại Khoản 2 Điều 31 Luật số 46/2014/QH13 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT quy định: Người bệnh
hợp cấp lại thẻ BHYT do hỏng thực hiện như sau:
1. Thành phần hồ sơ:
1.1. Trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp cho cơ quan Bảo hiểm xã hội :
a) Đơn đề nghị cấp lại, đổi thẻ (mẫu D01-TS).
b) Thẻ Bảo hiểm y tế (hỏng).
1.2. Trường hợp nộp hồ sơ thông qua đơn vị: hồ sơ như quy định tại điểm 1.1. nêu
Sau 12 tháng chấm dứt HDLD không có việc làm thì đủ điều kiện thanh toán trợ cấp BHXH 1 lần.
Thủ tục hồ sơ gồm:
- Sổ BHXH đã được xác nhận.
- QD nghỉ việc hoặc văn bản chấm dứt HDLD
- Đơn xin hưởng trợ cấp 1 lần Mẫu số 14-HSB có xác nhận của chính quyền địa phương nơi cư trú.
Trường hợp của bạn chỉ cần thay đổi nơi KCB về Bệnh viện Minh Thiện là được hưởng đầy đủ chế độ BHYT theo quy định. Thủ tục hồ sơ như sau: - Đơn đề nghị cấp lại, đổi thẻ BHYT (mẫu d01-TS); - Thẻ BHYT. Thời hạn giải quyết: không quá 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ. Thời gian thực hiện thay đổi cơ sở đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu
Bạn đến Bảo hiểm xã hội huyện, thị, thành phố nơi Bạn thường trú thuộc tỉnh Quảng Trị để nộp hồ sơ giải quyết hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội một lần.
Thủ tục hồ sơ gồm:
1. Sổ bảo hiểm xã hội.
2. Đơn đề nghị hưởng bảo hiểm xã hội một lần (mẫu số 14-HSB) đối với trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều 55 và Điều 73 Luật Bảo hiểm xã
15 ngày tính theo ngày làm việc kể từ ngày đăng ký thất nghiệp.
2/ Nhận trợ cấp 1 lần:
Điều kiện hưởng trợ cấp BHXH 1 lần là sau 12 tháng tính từ khi nghỉ việc, nộp hồ sơ tại BHXH huyện, thị xã, thành phố nơi cư trú (thường trú hoặc tạm trú)
Thủ tục: Sổ BHXH, Đơn xin ( theo mẫu), phô tô sổ hộ khẩu.
3/ Nếu có mong muốn được hưởng chế độ hưu
Tôi tên là Dương Thanh Nhàn. Hộ khẩu của tôi ở tỉnh An Giang, tôi làm việc tại Tp.HCM, và có đóng BHXH được 5 năm. Tôi lập gia đình và sinh sống ở Bình Dương. Hiện nay tôi đã nghỉ việc tại Tp.HCM hơn 12 tháng. Vậy tôi có thể làm đơn nhận BHXH một lần tại Bình Dương hay không (có tạm trú dài hạn), hay phải về BHXH An Giang để giải quyết.
này.
- Điều kiện hưởng trợ cấp BHXH 1 lần là sau 12 tháng tính từ ngày nghỉ việc, tại nơi cư trú (thường trú hặc tạm trú). Hồ sơ gồm sổ BHXH và đơn theo mẫu.
Sau 12 tháng chấm dứt HDLD không có việc làm thì đủ điều kiện thanh toán trợ cấp BHXH 1 lần.
Thủ tục hồ sơ gồm:
- Sổ BHXH đã được xác nhận.
- QD nghỉ việc hoặc văn bản chấm dứt HDLD
- Đơn xin hưởng trợ cấp 1 lần Mẫu số 14-HSB có xác nhận của chính quyền địa phương nơi cư trú.
các doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật doanh nghiệp, Luật Đầu tư nên được cấp mã “DN”, sau đó Bạn tham gia BHYT tự đóng nên được cấp mã “GD”. Cả hai mã này đều dược quỹ BHYT thanh toán 80% chi phí khám chữa bệnh thuộc phạm vi chi trả BHYT.
2.Về việc xác nhận thời gian tham gia BHYT, Bạn có thể làm đơn theo mẫu D01-TS (Ban hành kèm theo
Như Bạn trình bày, trường hợp của Bạn không nói rõ là Bạn là Sinh viên hay học sinh, nếu Bạn là sinh viên thì do BHXH thành phố cấp thẻ BHYT nên khi Bạn bị mất thẻ BHYT thì Bạn đến BHXH thành phố, số 1 A Trần Quý Cáp Đà Nẵng (Phòng Tiếp nhận và Trả kết quả thủ tục hành chính) , phòng Tiếp nhận và Trả kết quả thủ tục hành chính cung cấp mẫu đơn