Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp cách ly y tế tại cửa khẩu được quy định như thế nào? Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em hiện đang công tác trong ngành chăm sóc sức khỏe cộng đồng và em cũng rất quan tâm tới các vấn đề pháp luật liên quan đến chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Hiện tại em đang
Chồng tôi có quan hệ với người khác và đã có con. Vậy tôi có quyền yêu cầu đem đứa bé đó đi xét nghiệm ADN không? Nhưng tôi không có bằng chứng nào chứng minh mối quan hệ đó chỉ nghi ngờ về điều đó thôi. Cô ấy làm chung với tôi, tôi có quyền đưa sự việc trên lên quản lý để được giải quyết không? Hiện tại thì họ không còn qua lại với nhau nửa
tháng và vẫn còn bú mẹ. Nhưng nếu bây giờ tôi đơn phương ly hôn(chồng tôi không đồng ý nhưng tôi thì không muốn tiếp tục), tôi sẽ phải đi thuê nhà trọ. Vậy, với trường hợp của tôi thì tôi có được quyền nuôi con không? Và tôi phải chuẩn bị những thủ tục gì trước khi ra tòa. Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Điều 125 Bộ luật lao động 2012, quy định về hình thức kỷ luật lao động (KLLĐ) như sau: Khiển trách; kéo dài thời hạn nâng lương không quá sáu tháng, cách chức; sa thải.
Điều 128 Bộ luật lao động 2012 quy định về những hành vi bị cấm khi xử lý KLLĐ: Xâm phạm thân thể, nhân phẩm của NLĐ; dùng hình thức phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý KLLĐ
Người thực hiện trợ giúp pháp lý phải từ chối hoặc không được tiếp tục thực hiện vụ việc trợ giúp pháp lý khi nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Lê Phương Nhi. Em đang tìm hiểu về hoạt động trợ giúp pháp lý và có một câu hỏi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: trường hợp nào mà người
Thủ tục từ chối hoặc không được tiếp tục thực hiện trợ giúp pháp lý được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Em tên là Trần Mai Anh, quê ở Hà Tĩnh. Số điện thoại của em là: 098747*****. Em đang học về luật luật sư và muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: Thủ tục từ chối hoặc không được tiếp tục thực hiện trợ giúp pháp lý được quy
cộng đồng dân cư nơi xảy ra bạo lực, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 23 và khoản 4 Điều 29 của Luật này.
2. Cơ quan công an, Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc người đứng đầu cộng đồng dân cư khi phát hiện hoặc nhận được tin báo về bạo lực gia đình có trách nhiệm kịp thời xử lý hoặc kiến nghị, yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền xử lý; giữ bí
báo về bạo lực gia đình có trách nhiệm kịp thời xử lý hoặc kiến nghị, yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền xử lý; giữ bí mật về nhân thân và trong trường hợp cần thiết áp dụng biện pháp bảo vệ người phát hiện, báo tin về bạo lực gia đình.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về trách nhiệm của cơ quan nhận tin báo về bạo lực
thành Luật sư và hành nghề Luật sư mà chỉ xét đến lý lịch của chính bản thân người muốn trở thành luật sư.
Do vậy, bên ngoại bạn tham gia đạo Thiên chúa giáo không ảnh hưởng gì tới việc bạn có thể trở thành Luật sư hay không.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về việc người theo đạo làm luật sư. Bạn nên tham khảo chi tiết
Quyền của người được trợ giúp pháp lý được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Dương Thu Thảo. Địa chỉ email của em là thao***@gmail.com. Em được biết những người nghèo thì có thể được trợ giúp pháp lý miễn phí. Em rất thắc mắc quyền của người được trợ giúp pháp lý được
Các hình thức trợ giúp pháp lý khác được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Trần Đam Thanh. Tôi được biết Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước của tỉnh sẽ trợ giúp pháp lý thông qua: tư vấn pháp luật, đại diện trong và ngoài tố tụng. Vậy xin Ban biên tập tư vấn giúp
Tôi là một đại lý bảo hiểm, tư vấn cho người thân tham gia 1 hợp đồng hưu trí. Sau 21 ngày cân nhắc, khách hàng nghe những người khác nói nhiều chuyện tiêu cực xung quanh bảo hiểm nhân thọ nên họ muốn lấy lại tiền. Tôi đã giải thích nhưng vì tình cảm người thân, tôi bỏ tiền ra mua lại hợp đồng của khách hàng đó. Vậy cho tôi hỏi, tôi cần thực
nghĩa vụ gắn liền với nhân thân của bên có nghĩa vụ hoặc pháp luật có quy định không được chuyển giao nghĩa vụ.
2. Khi được chuyển giao nghĩa vụ thì người thế nghĩa vụ trở thành bên có nghĩa vụ."
Theo như thông tin bạn cung cấp thì có thể thấy việc chuyển giao nghĩa vụ này đã được sự đồng ý của bạn, lúc này thì nghĩa vụ trả nợ của ông A đã
chuẩn bị một bộ hồ sơ gồm:
- Phiếu yêu cầu công chứng theo mẫu
- Giấy chứng tử của người để lại di sản
- Các giấy tờ chứng minh tài sản của người để lại di sản
- Giấy tờ về nhân thân của người thừa kế
- Di chúc
Sau khi nhận được hồ sơ hợp lệ thì văn phòng công chứng sẽ tiến hành thụ lý bằng việc niêm yết công khai thông
để cưỡng chế người này trả lại ví cho tôi được không? Trong ví của tôi không có nhiều tiền chỉ khoảng 400 ngàn thôi nhưng tất cả giấy tờ tùy thân quang trọng đều ở trong đó, nếu làm lại tôi phải mất rất nhiều thời gian và phải về tới quê để làm. Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Theo như bạn trình bày thì bạn có cho người A vay số tiền là 300 triệu để cho người đó đảo kế ước nhưng đến hẹn trả thì người đó nói không có tiền để trả. Ngoài ra, bạn còn trình bày rằng sau khi tìm hiểu được biết lý do ban đầu để vay tiền là không đúng nên:
Căn cứ quy định tại Điều 132 Bộ luật dân sự 2005 quy định về Giao dịch dân sự vô
lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại.
- Người xâm phạm sức khoẻ của người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều 609 Bộ luật dân sự 2005 và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì mức tối
Chính sách của nhà nước về hoạt động liên quan đến chất lượng sản phẩm, hàng hóa được quy định tại Điều 6 Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa 2007, theo đó:
1. Khuyến khích tổ chức, cá nhân xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn tiên tiến cho sản phẩm, hàng hóa và công tác quản lý, điều hành sản xuất, kinh doanh.
2. Xây dựng chương trình quốc
phẩm, hàng hóa có chất lượng, vì quyền lợi người tiêu dùng, tiết kiệm năng lượng, thân thiện môi trường; nâng cao nhận thức xã hội về tiêu dùng, xây dựng tập quán tiêu dùng văn minh.
2. Hỗ trợ, nâng cao nhận thức và vận động tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh áp dụng pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
3. Đào tạo, bồi dưỡng về
Em và bạn trai có tính đến chuyện kết hôn. Và hiện giờ anh ấy đang là sỹ quan quân đội, tốt nghiệp ở trường Học viện phòng không không quân ra. Cho em hỏi tình trạng gia đình của em là bố mẹ em đã ly hôn được 5 năm rồi, em theo mẹ. Vậy cho em hỏi, khi kết hôn với anh ấy thì có cần điều tra bên bố em không ạ? Mong nhận được tư vấn của Ban biên