Hỏi: Khi đi trong thành phố vào buổi tối, tôi luôn chú ý bật đèn ở chế độ chiếu gần (đèn cốt). Tôi làm điều này cũng chỉ vì nghĩ rằng để tránh người đi xe ngược chiều bị lóa mắt. Nhưng vừa rồi, tôi nghe nói nếu bật đèn ở chế độ chiếu xa khi đi trong thành phố thì sẽ bị xử phạt. Điều đó có đúng không? Nếu đúng thì mức xử phạt đối với người lái ô tô
Hỏi: Rất nhiều lần, tôi gặp trường hợp người điều khiển xe ô tô cho quay đầu xe ngay ở ngay trên phần đường các xe đang lưu thông. Điều này gây trở ngại không ít cho các phương tiện xung quanh. Cho tôi hỏi, trong thành phố, người lái xe ô tô được quay đầu xe ở đâu? Nếu vi phạm, người lái xe sẽ bị xử phạt như thế nào? Độc giả Minh Hải
Hỏi: Tôi mới đi sơn màu sơn khác cho xe. Tôi nghe nói khi thay đổi màu sơn xe thì phải đổi lại giấy đăng ký xe. Như vậy có đúng không? Và thủ tục đổi lại giấy đăng ký xe là như thế nào? Độc giả Khánh Toàn
Hỏi: Theo biển chỉ dẫn làn đường, làn đường ngoài cùng bên phải là đường dành cho xe gắn máy, xe thô sơ. Nhưng tôi vẫn thấy có ô tô đi vào làn đường này, gây rất nhiều trở ngại cho các phương tiện đi đúng làn. Cho tôi hỏi trong trường hợp này, người điều khiển ô tô bị xử phạt như thế nào? Độc giả Phương Huyền
Hỏi: Hôm đó, trên đường về Nam Định để làm chương trình tình nguyện. Tôi nhớ biển báo hạn chế tốc độ tối đa cho phép với xe gắn máy khi đi trong khu dân cư là 40 km/h. Đi qua một đoạn đường, tôi thấy có thấy có một vài chiếc xe máy bị CSGT dừng lại và làm biên bản xử phạt. Lúc đó, tôi đi với vận tốc 44 km/h. Tôi nói với bạn tôi ngồi đằng sau là
Hỏi: Tôi điều khiển ô tô vi phạm lỗi đi sai làn đường, bị CSGT Hà Nội lập biên bản nhưng đã quá thời gian hẹn xử lý của CSGT 5 ngày, tôi vẫn chưa đến giải quyết. Nay tôi điều khiển ô tô lưu thông trên đường, bị CSGT tuýt còi dừng xe kiểm tra, tôi chỉ xuất trình biên bản quá hạn của CSGT Hà Nội lập. Sau đó, CSGT đã tiến hành lập biên bản tạm giữ xe
có hướng dẫn cụ thể mới giải quyết. Tôi rất bức xúc về câu trả lời (khó chịu của nữ CSGT) trong khi tôi phải đi 30 km trời mưa để đến như đã hẹn. Sau một hồi thắc mắc với người cấp cao hơn thì mới được ra hạn thời gian giải quyết việc này đến 29/07. Vậy với giấy đó khi tham gia giao thông bị CSGT hỏi giấy tờ xe thì nó có giá trị không. Rất mong
Theo Điều 30 Luật Giao thông đường bộ, quy tắc giao thông đường bộ áp dụng đối với người điều khiển, người ngồi trên xe môtô, xe gắn máy như sau:
1. Người điều khiển xe môtô hai bánh, xe gắn máy chỉ được chở một người, trừ những trường hợp sau thì được chở tối đa hai người:
a) Chở người bệnh đi cấp cứu;
b) Áp giải người có hành vi
xe dùng để thi sát hạch là xe môtô hai bánh có dung tích xi-lanh từ 250 phân khối trở lên và là xe côn tay do các trung tâm sát hạch cung cấp cho người tham gia dự thi.
Điểm tối thiếu để đạt là 80/100. Các lỗi bị trừ điểm: gồm để xe cán vạch, chết máy, chống chân,… (mỗi một lần lần phạm lỗi trừ 5 điểm). Để xe ngã, đi sai hình: loại trực
Trước thông tin cho rằng, mức lệ phí cấp - đổi giấy phép lái xe (GPLX) theo mẫu mới hiện nay cao hơn một số loại giấy tờ quản lý tương tự khiến tiến độ chuyển đổi bị chậm, đại diện Tổng cục Đường bộ Việt Nam cho rằng, mức lệ phí mà Bộ Tài chính ban hành được tính chi tiết bảo đảm tính đúng, thu đủ.
Tính đúng, tính đủ
Người đi bộ, xe thô sơ, xe gắn máy, xe mô tô và máy kéo; xe máy chuyên dùng có tốc độ thiết kế nhỏ hơn 70 km/h không được đi vào đường cao tốc, trừ người, phương tiện, thiết bị phục vụ việc quản lý, bảo trì đường cao tốc.
Luật Giao thông đường bộ năm 2008 quy định đối với người điều khiển phương tiện lưu thông trên đường phải quan
Tại một số tuyến phố trên địa bàn Hà Nội có biển báo cấm xe tải, nhưng tôi vẫn thấy có ô tô tải đi vào, gây ùn tắc giao thông. Phát hiện trường hợp vi phạm nêu trên, CSGT xử lý thế nào?