Tôi có vay tiền của công ty A với hình thức trả góp hàng tháng (trong 15 tháng). Tôi thấy, nếu tính tổng số tiền tôi phải nộp cho công ty trong 15 tháng thì số tiền đó sẽ rất lớn và tính lãi suất sẽ lên tới 60,7%/tháng. Vậy, công ty A làm như vậy có đúng quy định của pháp luật không? Tôi xin cảm ơn! Gửi bởi: Tran Van Dung
của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, nếu không thuộc trường hợp quy định tại các điều 193, 194, 195, 196, 230, 232, 233, 236 và 238 của Bộ luật này;
b) Vật phẩm thuộc di tích lịch sử, văn hoá;
c) Hàng cấm có số lượng lớn hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi quy định tại Điều
Mẹ chồng và chồng tôi cầm cố sổ đỏ để vay ngân hang 500 triệu, đã quá hạn thanh toán là 2 tháng nhưng chồng tôi mới chỉ trả cho ngân hang được 30 triệu. Vậy nếu chồng tôi không thể trả nợ thì ngân hang sẽ xử lý như thế nào, việc nợ quá hạn sẽ được ngân hang tiến hành trong thời gian là bao lâu? Ngôi nhà mà chồng tôi đã cầm cố cố sẽ được xử lý ra
công chứng sổ đỏ là tài sản thế chấp, do sổ đỏ của gia đình tôi thiếu một số giấy tờ kèm theo nên không thể làm thủ tục công chứng được. Tuy nhiên bản thân tôi lại không biết điều này, vì anh họ tôi không cho biết mà vẫn ký hợp đồng cho tôi vay và nhận tiền (hiện tôi vẫn còn giữ giấy tờ nhận tiền của anh tôi).Sau đó, phía cán bộ tín dụng ngân hàng có
Bà ngoại tôi có năm người con. Bà vừa mất, có để lại một căn nhà nhưng không có di chúc kèm theo. Theo tôi được biết, hộ khẩu căn nhà đó chỉ có tên hai cậu út vì các dì và mẹ tôi đều có nhà riêng. Gia đình tôi thống nhất để hai cậu út cùng gia đình riêng cùa hai cậu được quyền ở và kinh doanh tại đó, trừ việc mua bán nhằm tránh tranh chấp tại sản
hoạch như cao su, chè, cà phê, cam, quýt, nhãn, cọ, dừa...
Đất trồng cỏ là đất đã có chủ sử dụng vào việc trồng cỏ để chăn nuôi gia súc.
2. Đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản là đất đã có chủ sử dụng chuyên nuôi trồng thuỷ sản hoặc vừa nuôi trồng thuỷ sản vừa trồng trọt, nhưng về cơ bản không sử dụng vào các mục đích khác.
3. Đất trồng
Tôi cho vợ chồng anh chị A, B vay số tiền 700 triệu đồng. Anh chị không có tài sản thế chấp cho tôi nhưng có cam kết là hết thời hạn đã hứa mà không thanh toán thì họ sẽ chuyển nhượng nhà và đất của họ cho tôi. Hiện tại vợ chồng đó đang thế chấp giấy chứng nhận QSDĐ tại ngân hàng để vay tiền, ngân hàng đang giữ giấy chứng nhận QSDĐ đó nên chúng
mộc. Dotin tưởng vào sự giới thiệu của bà A, cũng được biết ông B trước đây từng là tổtrường khu phố (nay không còn làm); và tâm lý nóng vội, nên bên tôi đã ký vàohợp đồng này. Đây là hợp đồng mà bên ông B sẽ khoán trọn vật tư và nhân công,với số tiền là 170 triệu VNĐ. Hạng mục thi công là sửa nhà cũ có gác lửng bằnggỗ thành sàn giả bê tông, gác suốt
khác. Vậy xin hỏi: Chúng tôi có thể lấy lại phần tiền dì tôi đã rút ở ngân hàng không? Chúng tôi có thể khởi kiện ra tòa để được phân chia không? Xin cám ơn. Gửi bởi: Nguyễn Thanh Nhã
Bố tôi có 2 cuốn sổ tiết kiệm và quyền sử dụng đất đều đứng tên ông. Tháng 3/2015 bố tôi mất và không làm di chúc. Chúng tôi muốn chuyển hết cho mẹ tôi. Nhưng bố mẹ tôi không còn giữ giấy tờ kết hôn, và giấy khai sinh của tôi đã thất lạc. Bố mẹ tôi sinh được 3 người con, trong đó người con thứ 2 bị mất năm 2007 và giấy chứng tử của anh tôi đã thất
thành phố có 02 ga Lạng Sơn và Yên Trạch. Ga Lạng Sơn là ga hành khách, còn ga Yên Trạch được cải tạo nâng cấp thành ga chuyên chở hàng hoá, phục vụ cho toàn thành phố và khu công nghiệp. Hiện tại và trong tương lai, khu vực ga Yên Trạch sẽ phát triển tương đối nhanh, hơn nữa, giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở khu vực này không cao như những khu
căn nhà và chia đều số tiền bán được. Người quyết định mua nhà lại là cô Năm, vì muốn giữ lại nơi thờ cúng tổ tiên. Nhưng người chú thứ Mười lại có ý kiến rằng, nếu chỉ cần 1 người không đồng ý, thì không được quyền bán căn nhà. Vậy xin luật sư cho biết ý kiến trên có đúng hay không? Vụ việc nên giải quyết theo hướng nào là thích hợp nhất? Xin cảm ơn
định 99 và luật nhà ở", tuy nhiên của nghị định 99 và luật nhà ở đều không đề cập đến "quyền phát sinh từ hợp đồng mua bán". Vậy xin được hỏi, hiện nay có được nhận thế chấp là quyền phát sinh từ hợp đồng mua bán hay không? Ngoài ra, các phòng tài nguyên môi trường hiện nay không nhận đăng ký thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai do chưa có hướng
Kính chào Luật sư, tôi đang rất mong nhận được tư vấn về sự việc sau. Năm 2008 tôi mua một mảnh đất 54m2 nhưng chỉ làm giấy tờ viết tay có sự làm chứng của hàng xóm và tổ dân phố. Vì lý do gia đình chủ đất cầm giấy tờ sổ đỏ để vay tự do bên ngoài một số tiền nên sau 1 năm họ sẽ làm thủ tục tách giấy tờ cho tôi. Nhưng điều này không ghi rỏ trong
tôi đã vay mượn tiền để mua, đã đặt cọc cho anh B 150 triệu. Anh B hẹn sẽ làm thủ tục sang tên trong vòng một tháng. Tuy nhiên, đến nay hơn một tháng, dù đã giục nhiều lần nhưng anh B vẫn không tins hành. Qua tìm hiểu, tôi được biết sổ đỏ nhà anh B đang thế chấp ở ngân hàng. Xin tư vấn cho tôi phải làm gì để có thể lấy lại tài sản từ anh B?
Làng tôi là một làng ven biển, có truyền thống làm nước mắn từ lâu đời, vì một số điều kiện tự nhiên về nguồn nước và loại cá làm mắn đặc biệt nên nước mắn làng tôi ngon và được ưa chuộng hơn những sản phẩm cùng loại khác rất nhiều. Nay chúng tôi muốn đăng ký chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm nước mắn của làng mình có được không? cho tôi hỏi điều kiện
Xin Luật sư giải đáp, tư vấn các nội dung như sau giúp: Tôi ở Tp.Buôn Ma Thuột, DakLak và có mảnh đất nông nghiệp (bìa đỏ ghi: trồng cây hàng năm). Lô đất hiện nằm xen kẽ khu dân cư ổn định, nay có nhu cầu chuyển mục đích sử dụng sang đất ở khoảng 100m2, theo quy định bảng giá đất tại địa phương thì mức thuế phải đóng là 200 triệu đồng và được
cafe vườn. Ông Trần Văn L khi đó đang bận pha cafe cho khách mới đến nên hoàn toàn không biết sự việc nói trên. Kiểm tra cho thấy ông Trần Văn L đã ký hợp đồng lao động với Vi Thị H và ký cam kết chấp hành quy định của pháp luật về phòng, chống mại dâm. UBND xã X cần xử lý trường hợp trên như thế nào?