Cơ sở giáo dục đại học được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào và chúc sức khoẻ các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Diễm My (email: my***@gmail.com, sdt: 098364****). Hôm trước, em có xem phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trong suốt phiên chất vấn, em thấy vấn đề cơ sở
chức hoạt động đào tạo để hỗ trợ cơ sở giáo dục đại học tư thục về đất đai, tín dụng và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về việc phân tầng cơ sở giáo dục đại học. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo quy định tại Luật Giáo dục đại học 2012.
Trân trọng!
Khái niệm quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học đã được quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 11 Luật Giáo dục đại học 2012.
Theo đó, quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học là sự phân bố, sắp xếp hệ thống các trường cao đẳng, trường đại học, học viện, đại học, với cơ cấu ngành nghề, trình độ đào tạo phù hợp với quy mô dân số, vị trí địa
trình độ và cơ cấu vùng miền; đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân;
b) Bảo đảm tính đa dạng, đồng bộ của hệ thống giáo dục đại học, gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, với sản xuất và dịch vụ; từng bước nâng cao chất lượng đào tạo, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế;
c) Phù hợp với năng lực đầu tư của Nhà
Nội dung của quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học đã được quy định cụ thể tại Khoản 3 Điều 11 Luật Giáo dục đại học 2012.
Theo đó, quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học gồm các nội dung chủ yếu sau:
a) Cơ cấu hệ thống giáo dục đại học và quy mô đào tạo theo ngành học, trình độ đào tạo, loại hình cơ sở giáo dục đại học;
b
vực chuyên môn khác nhau, tổ chức theo hai cấp để đào tạo các trình độ của giáo dục đại học; là trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực chất lượng cao, được Nhà nước ưu tiên đầu tư phát triển.
2. Đại học quốc gia có tư cách pháp nhân, có con dấu hình Quốc huy và tài khoản riêng; là đầu mối được giao các chỉ tiêu
Nhiệm vụ và quyền hạn của Đại học quốc gia đã được quy định cụ thể tại Điều 3 Nghị định 186/2013/NĐ-CP về Đại học quốc gia.
Theo đó, Đại học quốc gia có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển của Đại học quốc gia.
2. Tổ chức các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác
học quốc gia và các cơ sở giáo dục đại học thành viên do Thủ tướng Chính phủ ban hành.
2. Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập trường đại học thành viên, viện nghiên cứu khoa học thành viên của Đại học quốc gia; Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định thành lập Phân hiệu (nếu có) của Đại học quốc gia.
Trên đây là nội dung tư vấn của
phương hướng hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục đại học của Đại học quốc gia;
c) Quyết nghị về cơ cấu tổ chức và phương hướng phát triển của Đại học quốc gia;
d) Quyết nghị về việc thành lập, giải thể, sáp nhập, chia, tách các tổ chức và thông qua đề án thành lập, giải thể, sáp nhập, chia
và các đơn vị trực thuộc Đại học quốc gia;
c) Tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng Đại học quốc gia;
d) Xây dựng quy hoạch và tổ chức thực hiện công tác phát triển đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý của Đại học quốc gia;
đ) Tổ chức thực hiện các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục
Đại học quốc gia đã được quy định cụ thể tại Điều 8 Luật Giáo dục đại học 2012.
Theo đó, Đại học quốc gia được quy định như sau:
1. Đại học quốc gia là trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực chất lượng cao, được Nhà nước ưu tiên đầu tư phát triển.
2. Đại học quốc gia có quyền chủ động cao trong các
thức ăn chăn nuôi.
6. Đầu tư, phát triển hệ thống khảo nghiệm, kiểm nghiệm đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh và quản lý nhà nước về chất lượng thức ăn chăn nuôi.
7. Đào tạo, bồi dưỡng và cấp chứng chỉ tạo nguồn nhân lực phục vụ hoạt động quản lý nhà nước về thức ăn chăn nuôi.
8. Tuyên truyền, phổ biến kiến thức, kinh nghiệm về sản
nuôi.
4. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm:
a. Xây dựng kế hoạch phát triển và sử dụng thức ăn chăn nuôi tại địa phương;
b. Chỉ đạo hướng dẫn sử dụng thức ăn chăn nuôi có hiệu quả, không gây ô nhiễm môi trường;
c. Ban hành các chính sách khuyến khích, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trên địa
nuôi tại địa phương;
b. Chỉ đạo hướng dẫn sử dụng thức ăn chăn nuôi có hiệu quả, không gây ô nhiễm môi trường;
c. Ban hành các chính sách khuyến khích, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trên địa bàn nâng cao chất lượng, nâng cao khả năng cạnh tranh của thức ăn chăn nuôi. Chỉ đạo các cơ quan chức năng của địa phương xây dựng và thực hiện
;
2. Chỉ được thay đổi cách bảo quản tài sản, nếu việc thay đổi là cần thiết nhằm bảo quản tốt hơn tài sản đó nhưng phải báo ngay cho bên gửi biết về việc thay đổi;
3. Báo kịp thời bằng văn bản cho bên gửi biết về nguy cơ hư hỏng, tiêu hủy tài sản do tính chất của tài sản đó và yêu cầu bên gửi cho biết cách giải quyết trong một thời hạn; nếu hết
, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.”
Ngoài ra, người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Tuy nhiên, còn phải tùy thuộc vào mức độ xúc phạm có nghiêm trọng hay không phải có căn cứ vào thái
Căn cứ Điều 163 Bộ luật Hình sự 1999 quy định tội cho vay lãi nặng như sau:
"1. Người nào cho vay với mức lãi suất cao hơn mức lãi suất cao nhất mà pháp luật quy định từ mười lần trở lên có tính chất chuyên bóc lột, thì bị phạt tiền từ một lần đến mười lần số tiền lãi hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến một năm.
2. Phạm tội thu lợi
Tôi làm đám cưới từ năm 1994 nhưng không đăng ký kết hôn, Chúng tôi có 2 con và tài sản là một ngôi nhà nhưng anh ấy không đóng góp gì vào việc tạo dựng. Nay tôi muốn chia tay thì có phải ra tòa và chia tài sản, phân chia quyền nuôi con không?
Dịch vụ sự nghiệp công được định nghĩa tại khoản 2 Điều 3 Nghị định 16/2015/NĐ-CP Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập như sau:
“Dịch vụ sự nghiệp công” là dịch vụ sự nghiệp trong các lĩnh vực giáo dục đào tạo; dạy nghề; y tế; văn hóa, thể thao và du lịch; thông tin truyền thông và báo chí; khoa học và công nghệ; sự nghiệp kinh
, được quyết định các khoản thu, mức thu bảo đảm bù đắp chi phí hợp lý, có tích lũy theo quy định của pháp luật đối với từng lĩnh vực;
- Riêng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh và dịch vụ giáo dục, đào tạo tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, cơ sở giáo dục, đào tạo của Nhà nước thực hiện theo quy định pháp luật về giá.
b) Dịch vụ sự nghiệp công sử dụng