phủ, bảo đảm sự ổn định và phát triển của cơ sở giáo dục đại học.
5. Chính phủ quy định phương thức và tiêu chí phân bổ nguồn ngân sách nhà nước cho các cơ sở giáo dục đại học, về tài chính của cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài trong hoạt động giáo dục.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp
mục đích sử dụng và không được chuyển thành sở hữu tư nhân dưới bất cứ hình thức nào.
3. Tài sản của cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài được Nhà nước bảo hộ theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban
Nội dung quản lý nhà nước về giáo dục đại học bao gồm những gì? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập, tôi tên là Nguyễn Thanh Thơ (email: tho***@gmail.com, ở Nha Trang). Tôi đang làm việc tại Phòng Đào tạo của Trường Đại học Văn Lang. Tôi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: quản lý nhà nước về giáo dục đại học gồm
Cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục đại học đã được quy định cụ thể tại Điều 69 Luật Giáo dục đại học 2012.
Theo đó, cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục đại học được quy định như sau:
1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về giáo dục đại học.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước
thẩm quyền xử lý các vi phạm pháp luật về giáo dục đại học;
c) Xác minh, kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo về giáo dục đại học.
2. Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành về giáo dục đại học.
3. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ
hành.
Riêng đối với ngành, chuyên ngành đào tạo theo định hướng nghiên cứu của các cơ sở giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu tỷ lệ này không thấp hơn 50%.
đ) Đối với cơ sở giáo dục đại học định hướng nghiên cứu, tỷ lệ giảng viên, nghiên cứu viên có chức danh giáo sư và phó giáo sư trong tổng số giảng viên, nghiên cứu viên cơ hữu có
các tiêu chuẩn quy định tại Điều 3 của Thông tư này và gửi hồ sơ đăng ký công nhận đạt chuẩn quốc gia về Bộ Giáo dục và Đào tạo.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ định một Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục có uy tín và kinh nghiệm kiểm định (sau đây gọi là Tổ chức đánh giá cơ sở giáo dục đại học đạt chuẩn quốc gia) triển khai đánh giá, kiểm tra
Hồ sơ đăng ký công nhận cơ sở giáo dục đại học đạt chuẩn quốc gia được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập, tôi tên là Trần Thanh Hiền (email: hien***@gmail.com, 25 tuổi). Tôi đang làm việc tại phòng đào tạo của một trường đại học công lập. Tôi thắc mắc: hồ sơ đăng ký công nhận cơ sở giáo
biệt không quá 20 ngày làm việc, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ:
a) Ra quyết định công nhận và cấp chứng nhận đạt chuẩn quốc gia cho cơ sở giáo dục đại học nếu đáp ứng ít nhất 90% tổng số tiêu chí của các tiêu chuẩn quy định tại Điều 3 của Thông tư này; trong đó, không có tiêu chuẩn nào đạt thấp hơn 80% tổng số tiêu chí của tiêu chuẩn đó
giá trị trong thời hạn 5 năm kể từ ngày cấp. Trong thời gian Chứng nhận cơ sở giáo dục đạt chuẩn quốc gia có hiệu lực, Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện kiểm tra định kỳ các điều kiện đáp ứng các tiêu chuẩn quy định tại Điều 3 của Thông tư này đối với cơ sở giáo dục đại học.
2. Nội dung các thông tin ghi trên Chứng nhận cơ sở giáo dục đại học đạt
công nhận đạt chuẩn quốc gia;
b) Cơ sở giáo dục đại học không còn đáp ứng điều kiện quy định tại Điểm a, Khoản 3, Điều 6 của Thông tư này trong thời gian Chứng nhận cơ sở giáo dục đại học đạt chuẩn quốc gia còn hiệu lực qua các đợt kiểm tra định kỳ của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
2. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ra quyết định thu hồi Chứng
khi kiểm tra thì không thấy cái máy tính bảng và điện thoại như đã thỏa thuận mà chỉ có khoảng hơn 10 chiếc điện thoại 1280 đã cũ. Sau khi gọi điện xác minh với nhân viên bưu điện thì tôi được biết trên biên nhận không có ghi máy tính bảng, nhưng trên hóa đơn của người bán chụp hình gửi cho tôi thì có ghi máy tính bảng. Tôi đã liên lạc lại với người
, đang phụ trách đội tuyển học sinh giỏi môn Văn. Bằng đào tạo bồi dưỡng nâng cao mà hiện tôi đang hưởng lương là Đại học Văn-Sử. Năm học này, khi phân công chuyên môn, nhà trường đã cắt toàn bộ chuyên môn Văn của tôi và chuyển tôi sang dạy Địa với lý do tôi có hơi hướng đến môn Địa mặc dù 20 năm nay tôi chưa từng dạy. Vậy cho tôi hỏi, việc phân công
viên; khoa, trung tâm nghiên cứu khoa học và công nghệ.
6. Tổ chức phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học và triển khai ứng dụng; cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
7. Phân hiệu (nếu có).
8. Hội đồng khoa học và đào tạo, các hội đồng tư vấn.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về cơ cấu tổ chức của đại học. Nếu
Hội đồng đại học đã được quy định cụ thể tại Điều 18 Luật Giáo dục đại học 2012.
Theo đó, Hội đồng đại học được quy định như sau:
1. Hội đồng đại học có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Phê duyệt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển của đại học;
b) Quyết nghị về phương hướng hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp
Nhiệm vụ và quyền hạn của đại học đã được quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 29 Luật Giáo dục đại học 2012.
Theo đó, nhiệm vụ và quyền hạn của đại học được quy định như sau:
a) Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển đại học;
b) Quản lý, điều hành, tổ chức các hoạt động đào tạo của đại học;
c) Huy động, quản lý, sử dụng các
Chương trình đào tạo trình độ đại học được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Em tên là Lê Thùy Dung (sđt: 01632*****), hiện đang là sinh viên năm nhất Trường Đại học Sài Gòn. Vì mới nhập học nên em còn chưa rõ lắm về chương trình đào tạo ra sao? Vì vậy xin Ban biên tập tư vấn giúp, chân thành cảm ơn.
đến trường có ngành đào tạo trùng hoặc thuộc cùng nhóm ngành với ngành đào tạo mà sinh viên đang học;
c) Được sự đồng ý của Hiệu trưởng trường xin chuyển đi và trường xin chuyển đến.
2. Sinh viên không được phép chuyển trường trong các trường hợp sau:
a) Sinh viên đã dự thi tuyển sinh nhưng không trúng tuyển hoặc có điểm thi thấp hơn
.000.000 đồng đối với tổ chức quản lý, sử dụng lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu; nhà máy điện hạt nhân; cơ sở làm giàu urani, chế tạo nhiên liệu hạt nhân; cơ sở tái chế, lưu giữ, xử lý, chôn cất nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng; cơ sở có vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt nhân nguồn với khối lượng lớn hơn 1 kilôgam hiệu dụng có hành vi không nộp hồ sơ thiết kế
quản lý, sử dụng lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu; nhà máy điện hạt nhân; cơ sở làm giàu urani, chế tạo nhiên liệu hạt nhân; cơ sở tái chế, lưu giữ, xử lý, chôn cất nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng; cơ sở có vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt nhân nguồn với khối lượng lớn hơn 1 kilôgam hiệu dụng có hành vi không lưu giữ hồ sơ kế toán hạt nhân trong suốt