Thanh lý hợp đồng thực hiện đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ được hướng dẫn tại Điều 35 Quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ ban hành kèm theo Thông tư 11/2016/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, theo đó:
1. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo giao Thủ trưởng tổ chức chủ trì đề tài thanh lý hợp đồng thực hiện đề tài cấp
Nghị định này;
đ) Xác nhận các văn bản phản ánh, kiến nghị của Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng trước khi gửi các cơ quan có thẩm quyền.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã căn cứ điều kiện của xã, bố trí địa điểm làm việc để Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng tổ chức các cuộc họp và lưu trữ tài liệu phục vụ giám sát đầu tư của cộng đồng; tạo điều
) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên;
b) Đã có thời gian tham gia các công việc liên quan đến quản lý đầu tư tối thiểu là 5 năm;
c) Đã tham gia thực hiện đánh giá dự án đầu tư hoặc lập Báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc thẩm tra, thẩm định hoặc quản lý đầu tư tối thiểu 05 dự án;
d) Đã học qua lớp đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ giám sát, đánh giá
Điều kiện năng lực của cơ sở đào tạo đánh giá dự án đầu tư được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Sắp tới công ty tôi sẽ tiến hành một số dự án đầu tư vậy nên tôi có thắc mắc mong được Ban biên tập tư vấn giúp đỡ. Điều kiện năng lực của cơ sở đào tạo đánh giá dự án đầu tư được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định
Lĩnh vực đầu tư và phân loại dự án theo hình thức đối tác công tư được quy định tại Điều 4 Nghị định 15/2015/NĐ-CP về đầu tư theo hình thức đối tác công tư như sau:
1. Dự án xây dựng, cải tạo, vận hành, kinh doanh, quản lý công trình kết cấu hạ tầng, cung cấp trang thiết bị hoặc dịch vụ công gồm:
a) Công trình kết cấu hạ tầng giao thông
phí bảo toàn nguồn vốn hỗ trợ chuẩn bị đầu tư để tạo nguồn vốn chuẩn bị đầu tư cho các dự án khác.
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Điều 6 Nghị định 15/2015/NĐ-CP.
Ngoài ra, điều này được hướng dẫn bởi Điều 5 Thông tư 55/2016/TT-BTC quy định về quản lý tài chính đối với dự án đầu tư theo hình
chế tổ chức, hoạt động của văn phòng đại diện dự kiến thành lập tại Việt Nam phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam.
4. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp giấy phép thành lập văn phòng đại diện của cơ sở giáo dục nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đại học.
5. Văn phòng đại diện của cơ sở giáo dục đại học nước ngoài chấm dứt
Trách nhiệm của Nhà nước về hợp tác quốc tế trong giáo dục đại học đã được quy định cụ thể tại Điều 48 Luật Giáo dục đại học 2012.
Theo đó, trách nhiệm của Nhà nước về hợp tác quốc tế trong giáo dục đại học được quy định như sau:
1. Chính phủ có chính sách phù hợp thực hiện các cam kết song phương và đa phương, nhằm tạo điều kiện phát
Mục tiêu kiểm định chất lượng giáo dục đại học đã được quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 49 Luật Giáo dục đại học 2012.
Theo đó, mục tiêu kiểm định chất lượng giáo dục đại học được quy định như sau:
a) Bảo đảm và nâng cao chất lượng giáo dục đại học;
b) Xác nhận mức độ cơ sở giáo dục đại học hoặc chương trình đào tạo đáp ứng mục
Nguyên tắc và đối tượng kiểm định chất lượng giáo dục đại học được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là Lê Hoa (sđt: 01634*****), hiện đang làm việc tại Sở Giáo dục và đào tạo của tỉnh Đồng Nai. Em thắc mắc: việc kiểm định chất lượng giáo dục đại học có nguyên tắc và đối tượng ra sao? Xin Ban biên tập
khoa học, kết quả đánh giá và kiểm định chất lượng trên trang thông tin điện tử của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của cơ sở giáo dục đại học và phương tiện thông tin đại chúng.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về trách nhiệm của cơ sở giáo dục đại học trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục đại học. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn
quan quản lý nhà nước về giáo dục.
2. Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo kết quả kiểm định chất lượng giáo dục đại học.
3. Được lựa chọn tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục trong số các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận để kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học và chương trình đào tạo.
4
đào tạo quy định.
Hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học ưu tiên tuyển dụng người có trình độ từ thạc sĩ trở lên làm giảng viên.
4. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, quy định việc bồi dưỡng, sử dụng giảng viên.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về giảng viên trong cơ
Nhiệm vụ và quyền của giảng viên trong cơ sở giáo dục đại học đã được quy định cụ thể tại Điều 55 Luật Giáo dục đại học 2012.
Theo đó, nhiệm vụ và quyền của giảng viên trong cơ sở giáo dục đại học được quy định như sau:
1. Giảng dạy theo mục tiêu, chương trình đào tạo và thực hiện đầy đủ, có chất lượng chương trình đào tạo.
2
tiền lương, phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp thâm niên và các phụ cấp khác theo quy định của Chính phủ.
2. Giảng viên trong cơ sở giáo dục đại học ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được tạo điều kiện về chỗ ở, được hưởng chế độ phụ cấp và các chính sách ưu đãi theo quy định của Chính phủ.
3. Nhà nước có chính sách điều
Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể về giảng viên thỉnh giảng và báo cáo viên.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về giảng viên thỉnh giảng và báo cáo viên trong cơ sở giáo dục đại học. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo quy định tại Luật Giáo dục đại học 2012.
Trân trọng!
đào tạo thạc sĩ; nghiên cứu sinh của chương trình đào tạo tiến sĩ.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về khái niệm người học trong giáo dục đại học. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo quy định tại Luật Giáo dục đại học 2012.
Trân trọng!
, tôn giáo, nguồn gốc xuất thân, được cung cấp đầy đủ thông tin về việc học tập, rèn luyện.
5. Được tạo điều kiện trong học tập, tham gia hoạt động khoa học và công nghệ, các hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao.
6. Đóng góp ý kiến, tham gia quản lý và giám sát hoạt động giáo dục và các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục.
7. Được
Nguồn tài chính của cơ sở giáo dục đại học đã được quy định cụ thể tại Điều 64 Luật Giáo dục đại học 2012 và Điểm c Khoản 2 Điều 23 Luật phí và lệ phí 2015.
Theo đó, nguồn tài chính của cơ sở giáo dục đại học bao gồm:
1. Ngân sách nhà nước (nếu có);
2. Học phí;
3. Thu từ các hoạt động hợp tác đào tạo, khoa học công nghệ, sản
Giáo dục và Đào tạo quy định tiêu chí xác định chương trình đào tạo chất lượng cao; có trách nhiệm quản lý, giám sát mức thu học phí tương xứng với chất lượng đào tạo.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về học phí trong giáo dục đại học. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo quy định tại Luật Giáo dục đại học 2012