có tội nếu thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 107 Bộ luật tố tụng hình sự, đó là: không có sự việc phạm tội, hành vi không cấu thành tội phạm, người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự; người mà hành vi phạm tội của họ đã có bản án hoặc quyết định đình chỉ vụ án có hiệu lực pháp luật; đã hết
tội phạm này bao gồm cả thẩm phán và hội thẩm. Bởi lẽ, hành vi truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội của thẩm phán và hội thẩm đã được nhà làm luật quy định thành một tội độc lập (tội ra bản án trái pháp luật quy định tại Điều 295 Bộ luật hình sự). Do đó, đối với tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội chỉ bao gồm Thủ trưởng
Cháu A năm nay 13 tuổi 5 tháng, là con một chị hàng xóm nhà tôi, một lần sang nhà tôi chơi, do mâu thuẫn với con gái tôi (năm nay 13 tuổi), cháu A đã cầm một thanh gỗ dài đập vào đầu con tôi gây thương tích là 14%, xin cho hỏi, cháu A có phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình không? Gia đình cháu A có phải bồi thường cho con tôi không
Hai học trò của tôi đều đang 13 tuổi, trong một lần mẫu thuẫn A đánh B thương tật 12%. Tôi muốn hỏi, A có bị xử lý hình sự và nhà trường có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho B hay không?
Mục 2 Phần III Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17-04-2003 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 như sau:
Nghị quyết này được áp dụng khi xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm, xét xử giám đốc thẩm hoặc tái thẩm đối với người thực hiện hành vi phạm tội trước
Do mâu thuẫn nên bạn tôi đã đánh nhau và đánh 1 người bị thương ở tay, xác định mức thương tậtlà 35%. Bạn tôi có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không, phải bồi thường bao nhiêu (Người bị đánh có mức thu nhập hàng tháng là 2,5 triệu đồng)? Gửi bởi: Nguyễn Thị Nguyên
Trước đây gia đình tôi không có xích mích gì với nhà ông T. Thứ 5 vừa qua bố tôi có cho 02 người làm thuê sang chặt tre tại bụi tre giáp với hàng rào nhà ông T. Ông T cùng người nhà đã cầm dao và hung khí đuổi đánh 02 người làm nhà tôi. Sau khi nghe sự việc trên, bố tôi đã sang nhà ông T để nói chuyện và làm rõ xích mích. Tôi không rõ câu chuyện
Em trai em đi làm về và chạy xe đúng phần đường của mình. Khi gần tới nhà thì có một xe chạy ngược chiều và đụng vào xe em của em. Người đó được đưa đi bệnh viện cấp cứu và chết sau đó 5 giờ. Cho em hỏi em của em có bị truy cứu trách nhiệm hình sự và có phải bồi thường cho bên kia không?
, tức là trong tình trạng đó không tồn tại điều kiện chủ quan thực tế để có lỗi. Song xuất phát từ việc cho rằng, tình trạng không nhận thức và điều khiển hành vi ở người say chỉ là tạm thời, không phải là kết quả do những nguyên nhân ổn định, tiềm tàng từ chính bên trong chủ thể đưa lại như năng lực nhận thức và năng lực điều khiển hành vi tự nó sẽ
Tôi vào làm nhân viên tư vấn của một Sàn giao dịch Vàng vào tháng 10/2009. Cấp trên của tôi là Ông Triển. Ông ta nói rằng Tôi đi kiếm khách hàng về mở tài khoản giao dịch Vàng, và nếu khách hàng ủy thác cho Ông Triển giao dịch tài khoản của khách hàng thì Ông Triển sẽ chịu hoàn toàn mọi rủi ro trong giao dịch và sẽ trả lãi suất hàng tháng là 10
Vào năm 2005, anh tôi bị tạm giữ tại công an huyện về hành vi “Cố ý gây thương tích”, thời gian tạm giam là 12 tháng, khi Toà án đưa ra xét xử và tuyên cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 21 tháng được tính từ ngày tuyên án. Xin cho biết: Thời gian xoá án được tính từ thời điểm nào? Có được quy đổi thời gian tạm giam để trừ vào thời gian thử
sự sơ thẩm và 250.000 đồng án phí dân sự sơ thẩm. Trong trường hợp này theo quy định tại khoản 2 Điều 64 Bộ luật hình sự năm 1999, họ đương nhiên được xoá án tích, nếu hết thời hạn 3 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù 2 năm, bồi thường xong 5 triệu đồng cho người bị hại, đã nộp đủ 50.000 đồng án phí hình sự sơ thẩm và 250.000 đồng án phí dân
Tôi có người chú phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa. Tòa án xử 9 năm tù, ngoài án phí dân sự, còn bồi thường cho công ty bị chiếm đoạt hơn 200.000 kg gạo nhưng tại thời điểm án có hiệu lực (1995) thì công ty này đã giải thể. Khi tham gia phiên tòa phúc thẩm thì có cơ quan chủ quản của Công ty đó. Đến nay, chú tôi đã
án, người đó không phạm tội mới trong thời hạn nói trên thì em trai của bạn sẽ được đương nhiên xóa án tích. Tuy nhiên, bạn cần chú ý theo hướng dẫn tại điểm c mục 11 Nghị quyết số 01/2000/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định trong phần chung của BLHS năm 1999 thì Được coi là chấp hành xong hình
Vào năm 2010, anh tôi bị tạm giữ tại công an huyện về hành vi “Cố ý gây thương tích”, thời gian tạm giam là 12 tháng, khi Toà án đưa ra xét xử và tuyên cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 21 tháng được tính từ ngày tuyên án. Xin cho biết: Thời gian xoá án được tính từ thời điểm nào? Có được quy đổi thời gian tạm giam để trừ vào thời gian thử
Về việc miễn thời gian thử thách của án treo theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự (gọi tắt là Nghị quyết 33) hiểu như thế nào?
Tội phạm mà các bị cáo thực hiện rất nghiêm trọng. Khi áp dụng luật, Tòa án cấp sơ thẩm áp dụng đúng điểm, khoản, điều luật của Bộ luật Hình sự. Nhưng khi quyết định hình phạt lại xử quá nhẹ hoặc cho hưởng án treo. Như vậy có vi phạm nghiêm trọng trong áp dụng Bộ Luật Tố tụng Hình sự không? Thế nào là có sự vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng
, điều luật không quy định các điều kiện cụ thể để áp dụng biện pháp án treo đối với người phạm tội.
Tại Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 2/10/2007, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã hướng dẫn, chỉ cho người bị xử phạt tù hưởng án treo khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Bị xử phạt tù không quá ba năm, không phân biệt về tội gì
Anh trai tôi phạm tội trộm cắp tài sản, bị tạm giam 3 tháng, sau đó bị Toà xử 12 tháng tù treo, thời gian thử thách là 18 tháng. Xin quý Ban cho biết thời gian thử thách Toà tuyên đối với anh tôi có đúng không? Pháp luật quy định thế nào về thời gian thử thách của người được hưởng án treo?
Về việc miễn thời gian thử thách của án treo theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự (gọi tắt là Nghị quyết 33).