Tôi có đứa em 21t làm nghề buôn bán có cho đứa bạn (người yêu) 22t là sinh viên năm cuối vay mượn nhiều lần với tổng số tiền là 180 triệu (có viết giấy tay mấy lần) với mục đích thì tôi không biết... sau mới biết là cậu ta ăn chơi, cờ bạc, cá độ và giờ thì không có tiền trả nợ. Mới đây cậu ta có mượn xe của em tôi với lý do lên nhà xin tiền để
năm 2009) có quy định cụ thể về Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau:
“1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội
Tôi có cho người yêu mượn tiền và mua xe người yêu đứng tên và nhiều khoản tiền khác, nay tôi phát hiện anh ta có dấu hiệu lừa gạt, làm cách nào để tôi lấy lại tài sản?
một ngày nó đánh nhiều trận, nhiều ván bài. Xin hỏi: 1. Em tôi đã phạm vào tội gì? 2. Với số tiền 2 tỉ lừa đảo đó, cộng với việc đánh bạc với số tiền như thế thì khung hình phạt mà em tôi phải chịu là bao nhiêu? 3. Khi PC45 có giấy triệu tập, em tôi liền có mặt tại cơ quan điều tra và thành khẩn khai báo, bản thân nó không có tiền án tiền sự, nó
này không có giấy CNQSDĐ vì ủy ban xã cho rằng không có tên cá nhân ai đăng ký đứng tên nên không thể cấp giấy CNQSDĐ cho đình được. (Nhưng đình có đăng ký kê khai đất vào sổ mục kê năm 1994). Bởi vậy xin hỏi luật sư tư vấn dùm ông tôi có quyền đại diện cho Đình để đòi lại phần đất này không?
phạt tiền thì có bị vi phạm và truy tố pháp luật hay không nếu khách hàng thương lượng không muôn bị đưa đến công an? Xin vui lòng tư vấn giúp Cám ơn rất nhiều. Kính chào.
Tại khoản 1 Điều 39 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 quy định: “Quyết định về thi hành án, giấy báo, giấy triệu tập và văn bản khác có liên quan đến việc thi hành án phải thông báo cho đương sự, người có quyền, nghĩa vụ liên quan để họ thực hiện quyền, nghĩa vụ theo nội dung của văn bản đó”
Quy định này tạo điều kiện cho người được thi hành
từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội
tôi chị em tôi về cúng giỗ bố mẹ thì người con trai này không cho chị em tôi được vào nhà cúng giỗ bố mẹ thậm chí còn ném bỏ đồ cúng xuống đất. như vậy luật sư gúp tôi giải quyết vấn đề này .Và chị em chúng tôi có được quyên gì trên mảnh đất của ba mẹ tôi ngày xưa không?
theo luật. - Thứ hai là theo như tội của mẹ thì bạn em nói không gây hậu quả nghiêm trọng, và trong 17 năm qua gia đình em đã tan nát, chịu cảnh neo đơn và khổ sở. 3 đứa con nhỏ không ai chăm sóc. Thì tội của mẹ em có nặng không? Phải giải quyết theo trình tự như thế nào? Có phải đi tù không? Nếu nhờ luật sư thì có giảm nhẹ tình tiết phạm tội
Cho em hỏi, mợ thiếu gia đình em số tiền là 4 tỷ đồng và còn thiếu nhiều người ở ngoài nữa khoảng 6 tỷ, người này ko có khả năng chi trả nhưng tài sản còn 1 căn nhà trị giá khoảng 5 tỷ. Nếu thưa tòa án thì xử như thế nào và có bị ở tù ko, nếu ở tù thì bao lâu. xin cám ơn
Dì tôi vay tôi 10 triệu đồng bằng cách mượn 1 đàn organ đi cầm cố, trong vòng 10 ngày nếu không lấy tôi sẽ mất đàn. Nhưng đến nay đã mấy tháng mà dì tôi vẫn không trả được tiền hoặc đàn cho tôi mặc dù đã hẹn trả. Đến nay, dì tôi vẫn tiếp tục đi vay tiền để tiêu xài, không có phương án giải quyết nợ nần với tôi. Vậy tôi có thể kiện dì tôi về tội
được áp dụng”,…
Ở nước ta, hiện tượng “lẩn tránh pháp luật” trong tư pháp quốc tế hầu như chưa có, nhưng trong các văn bản pháp luật đã ban hành từng có những quy định cấm các trường hợp lẩn tránh. Ví dụ: Theo Khoản 4 Điều 6 Pháp lệnh về Hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài năm 1993, thì “Việc kết hôn của công
Chế độ chính sách của Nhà nước đối với đồng bào dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn ở vùng nước lũ như thế nào? Trong trường hợp gia đình chỉ có vợ là người dân tộc thì có được hưởng chính sách này không? Rất mong luật gia quan tâm trả lời
Thời gian gần đây có một số hộ gia đình người dân tộc thiểu số tại xã A thuộc tỉnh S tự động di cư vào các tỉnh Tây Nguyên sinh sống. Khi chuyển đi, những gia đình này thường nói rằng họ sống ở ngoài này bị chính quyền áp bức, bị dân tộc khác đè nén. Nếu họ đi vào trong các tỉnh Tây Nguyên có thể nhận tiền của Liên hợp quốc và sẽ được tổ chức
Tôi ra trường năm 2007, công tác tại vùng đặc biệt khó khăn, tôi đã được hưởng chế độ thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP, thời gian 56 tháng, được hưởng hết tháng 8/2011, tôi được chuyển đến công tác tai vùng bãi ngang ven biển thuộc nghị định 116. Vậy tôi có được hưởng theo Nghị định 19/2013/NĐ-CP nữa không? - Trần Ka Ka (trankaka2007
Tôi vào làm ở một đơn vị hành chính ở Đà Nẵng theo chính sách thu hút nguồn nhân lực theo quyết định 17/2010 từ năm tháng 5 2013. Nay qua thông tin tôi thấy thành phố dừng hỗ trợ hàng tháng 1 triệu đồng cho đối tượng thu hút. Vậy mong quý cơ quan trả lời rõ cho tôi biết là số tiền 2 năm hỗ trợ còn lại theo quyết định 17 dành cho đối tượng thu
Kính chào quý anh, chị trong sở. Em có một câu hỏi rất mong được giải đáp ạ Năm 2008 Em tốt nghiệp ĐH Kiến trúc khoa Kế toán xếp loại Giỏi. Em ra trường và xin làm việc tại Đà Nẵng thì tất cả các Công ty đều nói không nhận sinh viên trường này. Đến năm 2015 em thi và học xong Thạc sĩ tại Đại học Đà Nẵng, Em rất có nguyện vọng được làm việc và
Xin Quý Sở vui lòng cho biết: Chính sách thu hút nhân lực về Hòa Vang làm việc có còn hiệu lực không ạ? Nếu không còn thì dự kiến sắp tới Đà Nẵng có tuyển dụng nhân lực để ưu tiên làm việc tại các xã thuộc huyện Hòa Vang thực hiện mục tiêu xây dựng Nông thôn mới không ạ?. Chúc quý Sở ngày càng phát triển và phục vụ hành chính công hiện đại