động
1. Hợp đồng lao động phải có những nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên và địa chỉ người sử dụng lao động hoặc của người đại diện hợp pháp;
b) Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa chỉ nơi cư trú, số chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ hợp pháp khác của người lao động;
c) Công việc và địa điểm làm việc;
d) Thời hạn của hợp đồng lao
giới thiệu việc làm tỉnh TP để giải quyết trợ cấp TN cho em. Đối với người làm từ 12 tháng đến 36 tháng được trợ cấp 3 tháng tiền lương mỗi tháng 60% mức lương bình quân trước khi nghỉ việc.
nhất định có thời hạn dưới 12 tháng thì nhóm người lao động có thể ủy quyền cho một người lao động trong nhóm để giao kết HĐLĐ bằng văn bản; trường hợp này HĐLĐ có hiệu lực như giao kết với từng người. Trong trường hợp này, HĐLĐ do người được ủy quyền giao kết phải kèm theo danh sách ghi rõ họ tên, tuổi, giới tính, địa chỉ thường trú, nghề nghiệp và
Tôi tên là Trần thanh Vương, học trung cấp sư phạm mĩ thuật, sau khi ra trường, bắt đầu từ ngày 01/01/2014 tôi được PGD Huyện Tư Nghĩa kí hợp đồng dạy bộ môn mĩ thuật ở 1 trường Tiểu học Ở xã Nghĩa Hà, huyện Tư Nghĩa-tỉnh Quảng Ngãi. Vào ngày 01/04/2015 thì xã Nghĩa Hà sát nhập vào TP Quảng Ngãi, do đó trường tôi đang công tác cũng chuyển về
. Chế độ bảo hiểm thất nghiệp: Trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày bị mất việc làm hoặc chấm dứt HĐLĐ hoặc hợp đồng làm việc, người lao động phải trực tiếp đến Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh để đăng ký thất nghiệp và chậm nhất trong thời gian 15 ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp, người lao động phải hoàn tất hồ sơ hưởng chế độ thất nghiệp gồm
tại văn phòng công chứng Tỉnh. " đất nhà em là đất hương quả đã 4 đời và có bản đồ do Pháp cấp 18XX) - Thì em đã có đủ quyền tranh chấp đất với người giáp ranh em không? - Lúc trước khi bên kia làm giấy chuyển quyền sử dụng đất em đã ký giáp ranh khi đó em chưa được sự ủy quyền gì của các cô, bác khi làm giấy địa chính Huyện xuông do
giành hết cả mương ranh. Vì khi đo đạt chúng tôi có sơ xuất vì vẫn đẽ cây trụ ranh giới đất trước kia nắm trên phần đất của mình chứ không nằm ở giữa mương ranh. nhưng số liệu đo đạt thì tính đúng như giao kèo. Hiện tại gia đình tôi chỉ giữ phần giấy giao kèo là chúng tôi mua nguyên thửa đất và giấy quyền sử dụng thửa đất mới cấp đó khi mua lại
Theo quy định tại Điều 135 Luật đất đai năm 2003 thì UBND cấp xã có thẩm quyền hòa giải tranh chấp về đất đai (không giới hạn về số lần hòa giải và vụ việc hòa giải). Do vậy, trong vụ việc của gia đình bạn, UBND có thụ lý đơn và tổ chức hòa giải cũng không sai.
Nếu vụ việc đã được giải quyết bằng một bản án có hiệu
sau, chị và bên hùn vốn cần phải lập hợp đồng nêu rõ các nội dung theo quy định gồm: tên, địa chỉ của các bên; quyền, nghĩa vụ của các bên; loại đất, hạng đất, diện tích, vị trí, số hiệu, ranh giới và tình trạng đất; thời hạn sử dụng đất còn lại của bên góp vốn; thời hạn góp vốn; giá trị quyền sử dụng đất góp vốn; quyền của người thứ ba đối với đất
Mong luật sư tư vấn cụ thể để tôi có hướng giải quyết tốt ạ. Chồng tôi và em chồng có chung nhau mua 1 mảnh đất 50m2, trị giá 850 triệu đồng. Mảnh đất này do bạn thân của e chồng giới thiệu. Chúng tôi đã trả 750 triệu đồng, giữ lại 100 để chủ đất hoàn tất các giấy tờ. Chúng tôi cũng chỉ thoả thuận bằng giấy tờ về số tiền, mà ko có ràng buộc gì
cấp lương và các khoản bổ sung khác.
Mức lương của người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Chính phủ quy định.
2. Tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào năng suất lao động và chất lượng công việc.
3. Người sử dụng lao động phải bảo đảm trả lương bình đẳng, không phân biệt giới tính đối với người lao động
trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng;
d) Phạm tội trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;
đ) Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người bị hại hoặc người khác gây ra;
e) Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không phải do mình tự gây ra;
g
Vợ chồng tôi cưới nhau đã 7 năm nay nhưng vẫn chưa có con. Vừa qua có người giới thiệu cho chúng tôi xin nhận một cháu làm con nuôi. Xin luật gia hướng dẫn các thủ tục?
:
- Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
- Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
- Đang chấp hành hình phạt tù;
- Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ
dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xã) nơi thường trú của người được giới thiệu làm con nuôi hoặc của người nhận con nuôi đăng ký việc nuôi con nuôi trong nước.
2. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) nơi thường trú của người được giới thiệu làm con
huyện trở lên cấp; văn bản xác nhận hoàn cảnh gia đình, tình trạng chỗ ở, điều kiện kinh tế do Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người nhận con nuôi thường trú cấp, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 14 của Luật Nuôi con nuôi.
Hồ sơ của người được giới thiệu làm con nuôi trong nước gồm có:
a) Giấy khai sinh;
b) Giấy khám sức khỏe do cơ
nuôi theo quy định tại khoản 2 hoặc khoản 3 Điều này trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
- Trường hợp người nhận con nuôi đích danh quy định tại khoản 2 Điều 28 của Luật Nuôi con nuôi, Bộ Tư pháp chuyển hồ sơ cho Sở Tư pháp nơi người được giới thiệu làm con nuôi thường trú để trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định
Căn cứ Điều 16 Luật nuôi con nuôi năm 2010: “Công dân Việt Nam có nguyện vọng và đủ điều kiện nhận con nuôi theo quy định của Luật này nhưng chưa tìm được trẻ em để nhận làm con nuôi thì đăng ký nhu cầu nhận con nuôi với Sở Tư pháp nơi người đó thường trú; nếu có trẻ em để giới thiệu làm con nuôi thì Sở Tư pháp giới thiệu đến Ủy ban nhân dân cấp
Theo Khoản 1 Điều 9 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 quy định về thẩm quyền đăng ký nuôi con nuôi như sau:
“1. Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xã) nơi thường trú của người được giới thiệu làm con nuôi hoặc của người nhận con nuôi đăng ký việc nuôi con nuôi trong nước”.
Khoản 1 Điều 2 Nghị định 19
Tôi được một người quen giới thiệu lên Sài Gòn phụ giúp việc nhà cho một gia đình. Do chưa đi làm lần nào nên thấy lo. Khi tôi đi làm tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? Khi làm thì tôi có quyền và nghĩa vụ gì?