định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình (phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng).
Trường hợp trọng lượng chất ma túy vượt quá mức quy định tại mục 3.6 Phần II của Thông tư liên tịch số 17 như trường hợp
Ông Bùi Trung Dũng được Công an tỉnh Hà Tây (cũ) cấp giấy phép lái xe hạng A1 từ ngày 4/10/1992. Nay ông Dũng muốn đổi giấy phép nhưng trên hệ thống cơ sở dữ liệu của Sở Giao thông vận tải không có thông tin về giấy phép lái xe của ông. Vậy ông cần làm thủ tục gì để được đổi giấy phép lái xe?
văn phòng luật sư nhờ tư vấn vì vậy tôi gửi những thắc mắc này tới Dân Luật mong nhận được sự giải đáp và để chia sẻ với bất kỳ cá nhân hay gia đình nào gặp phải hoàn cảnh tương tự khi tham gia vào Dân Luật có tài liệu tham khảo. Kính mong sự lưu tâm của quý luật sư! Chân thanh cảm ơn!
Xin hỏi cảnh sát cơ động có được xử phạt hành chính người vi phạm luật giao thông không? Gần đây có quy định bổ sung quyền hạn của cảnh sát cơ động, cụ thể như thế nào?
. Tin báo trên các phương tiện thông tin đại chúng;
4. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án, Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển và các cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra trực tiếp phát hiện dấu hiệu của tội phạm;
5. Người phạm tội tự thú
Buổi chiều tối, tôi vội lấy xe máy đi mua ít đồ gần nhà, có hai cảnh sát trật tự (CSTT) đuổi theo dừng xe kiểm tra và yêu cầu tôi xuất trình GPLX, đăng ký xe. Sau đó, họ lập biên bản lỗi không đội MBH, rồi xé ba biên lai mệnh giá 50 nghìn đồng. Xin hỏi trong trường hợp này, CSTT có được xử phạt tại chỗ không? Trần Văn Tuấn (Gia Lâm, Hà Nội)
Sáng nay em có đi ngược trong đường có biển cấm và bị Cảnh sát trật tự ra hiệu lệnh dừng xe. Sau đó lập biên bản xử lý vi phạm hành chính em. Xin hỏi quý luật sư việc cảnh sát trật tự ra hiêu lệnh dừng xe như vậy trong khi không có lực lượng CSGT đi theo thì có đúng quy định pháp luật về xử lí vi phạm giao thông đường bộ không?
Hôm trước tôi có chạy xe máy ngược chiều thì bị 2 cảnh sát quản lý hành chính về trật tự an toàn xã hội ra hiệu dừng lại (không có CSGT đi cùng). Họ phạt tôi và kiểm tra hành chính. Xin hỏi điều đó có đúng với quyền hạn và trách nhiệm của Cảnh sát trật tự hay không? Họ có cần phải cho tôi xem giấy tờ để chứng minh CSGT có huy động họ cùng phối
Hình sự.
1.3. Trường hợp hành vi của bạn của bạn chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Điều 15 của Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy
Tôi hiện là Phó Trưởng đồn. Trước khi được bổ nhiệm tôi công tác tại phòng PC64 Công an tỉnh. Sau khi được bổ nhiệm, tôi được phân công phụ trách, chỉ đạo Tổ phụ trách xã và Tổ trật tự. Hiện tại lương của tôi có thêm phụ cấp chức vụ. Vậy về cơ sở phụ trách hai tổ chuyên môn trên tôi có được nhận phụ cấp đặc thù như đối với lực lượng Cảnh sát
Vừa rồi, tôi đi xe máy bị Cảnh sát cơ động (CSCĐ) bắt phạt vì vi phạm đi ngược chiều trên đường một chiều. Cho tôi hỏi CSCĐ có thẩm quyền xử phạt lỗi này không? Và theo quy định, người điều khiển xe máy đi ngược chiều trên đường một chiều sẽ bị xử phạt như thế nào?
Khi lái ôtô qua hầm đường bộ, tôi không bật đèn xe và bị cảnh sát phạt một triệu đồng, tước giấy phép lái xe 2 tháng. Xin hỏi, vì sao lại phạt nặng thế, luật quy định thế nào về việc này?
Trả lời: Khoản 4, Điều 7, Thông tư 47 của Bộ Công an quy định chi tiết một số điều của Nghị định 27/2010/NĐ-CP về Nhiệm vụ của lực lượng Cảnh sát khác và Công an xã như sau:
“Lực lượng Công an xã chỉ được TTKS trên các tuyến đường liên xã, liên thôn thuộc địa bàn quản lý và xử lý các hành vi vi phạm trật tự ATGT sau: Điều
Căn cứ theo Nghị định 27/2010/NĐ-CP (quy định việc huy động các lực lượng Cảnh sát khác và Công an xã phối hợp với Cảnh sát giao thông đường bộ tham gia tuần tra, kiểm soát trật tự, an toàn giao thông đường bộ trong trường hợp cần thiết) thì các lực lượng có thể được huy động phối hợp với CSGT tuần tra, kiểm soát trật tự, an toàn giao thông đường
Căn cứ vào Khoản 5 Điều 68 Nghị định 171/2013 quy định mức xử phạt vi phạm giao thông đường bộ quy định thẩm quyền của công an xã như sau Trưởng Công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên quan đến trật tự an toàn giao thông đường bộ, đường sắt có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm giao thông trên địa bàn. Tuy
Ở địa phương tôi hiện nay có huy động lực lượng Công an xã cùng tham gia kiểm soát trật tự an toàn giao thông đường bộ và lực lượng này còn tham gia tích cực hơn nhiều so với Cảnh sát giao thông. Đây là những điểm tích cực để ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật. Song còn một số điều chưa rõ như ai có thẩm quyền huy động, huy động
tuần tra, kiểm soát trật tự, an toàn giao thông đường bộ mà không có Cảnh sát giao thông đường bộ đi cùng”.
Vì vậy, nếu phát hiện vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì được xử phạt vi phạm hành chính những hành vi thuộc quyền xử phạt của mình. Trong trường hợp vượt quá thẩm quyền xử phạt thì phải lập biên bản vi phạm hành
thương tích đến công an phường. công an yêu cầu hòa giải gia đình em nhất quyết không chịu nhưng đến nay họ không có một hành động nào để xử lí cũng như lấy lại công bằng cho gia đình em. E rất bức xúc về cách hành xử của công an phường. Em mong luật sư tư vấn làm cách nào để gia đình em có thể lấy lại công bằng. Em xin cảm ơn.
Em tôi có hành vi khai thác thông tin cá nhân của rất nhiều người rồi tiến hành bán những thông tin đó lên mạng Internet. Em tôi hoạt động được khoảng gần 1 năm thì bị Cảnh sát công nghệ cao điều tra ra và tiến hành giam giữ. Xin hỏi với hành vi bán thông tin cá nhân trên mạng Internet của em tôi như thế có bị đi tù không? Xin cám ơn