phải chấp nhận lấy bằng tài sản bên vay đưa ra là 200 triệu (khi đó giấy vay nợ mẹ tôi vẫn giữ). Từ sau lần đó mẹ tôi làm giấy uỷ quyền cho một người con của mẹ tôi đi đòi nợ: Bên vay yêu cầu đưa giấy uỷ quyền và giấy vay nợ viết tay thì mới chịu thanh toán nốt số tiền gốc. Nhưng cho đến nay thì theo thoả thuận miệng trả lãi thì bên vay chưa thanh
Chào luật sư! Cho tôi hỏi: Năm 2007 gia đình tôi có mua 01 thửa đất của ông A tại địa phương nơi đang cư trú, sau khi thỏa thuận và làm tất cả các thủ xong xuôi thì cuối năm 2007 gia đình tôi được biết bố đẻ của Ông A có đơn trình lên chính quyền địa phương rằng thửa đất của ông mang tên con trai và con dâu cụ (mang tên ông A và vợ) mà cụ không
giúp em một số vấn đề sau: - Công An kinh tế có thẩm quyền can thiệp ko? Theo em biết thì công an Kinh tế chủ yếu là về các vụ việc vi phạm pl về kinh tế, còn đây là hợp đồng vay dân sự. - Nếu đưa ra tòa án, tòa tuyên em phải trả nợ thì có quyển yêu cầu em phải bán nhà hoặc tài sản để trả nợ ko? Hay em có thể trả dần. Hơn nữa lãi suất ko qui định
Tôi có cho bạn tôi là một sinh viên vay 60.000.000đ .trong giấy tờ gồm bên cho vay ,bên vay và 2 người làm chứng ,nhưng do bên vay chưa có chữ kí riêng, kí mỗi lúc một kiểu nên tôi đã yêu cầu bên vay in dấu vân tay xác nhận và không có chữ kí ,như vậy có ảnh hưởng gì tời việc kiện tụng sau này không? Trong giấy tờ người vay tiền có ghi mục
"Tố cáo" là việc công dân báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào đó đã gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức theo thủ tục do pháp luật quy định. Đối với tố cáo thuộc thẩm quyền, người
bán xe máy Hon da giá rẻ hơn so với giá ở ngoài (tức là chị ấy còn kinh doanh bán xe máy - không phải là mở của hàng bán xe máy tại nhà, mà nghĩa là nếu có ai muốn mua xe máy giá rẻ hơn so với ngoài thị trường thì sẽ liên lạc với chị đó và chị đó sẽ mua cho, với điều kiện là đặt cọc trước 1 số tiền và sau 1 tuần đến 10 ngày thì lấy được, giá xe cũng
hiệu, người chuyển nhượng phải hoàn trả cho anh số tiền đã nhận. Ngoài ra, Tòa án sẽ xem xét lỗi của các bên để buộc bên có lỗi phải bồi thường thiệt hại cho bên kia. Theo hướng dẫn của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao tại Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 về việc hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và
Theo Điều 100 của Nghị định 181/2004/NĐ-CP thì tổ chức kinh tế được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp để thực hiện dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp với điều kiện được Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền cho phép chuyển mục đích sử dụng đất. Vậy khi thực hiện thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp
Việc đăng ký kết hôn của tôi với chồng là người Pháp đang làm việc tại Việt Nam đã được Sở Tư pháp tỉnh chấp nhận. Ngày 2/11/2015, theo lịch, chúng tôi phải có mặt tại Sở Tư pháp để làm lễ đăng ký kết hôn. Tuy nhiên chồng tôi có việc gấp phải bay về Pháp và không kịp về vào ngày đã định. Xin hỏi, chồng tôi có thể vắng mặt trong lễ đăng ký kết
Gia đình tôi có mua 1 mảnh đất nằm ngoài mặt đường. Năm 2010 nhà nước giải phóng mặt bằng mở rộng đường, các hộ gia đình xung quanh đã được đền bù và mua đất ở chỗ khác. Riêng gia đình tôi thì không có bất cứ thông tin gì về vụ việc này. Tôi đã viết đơn gửi cho cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh, cấp trung ương nhưng đều không có thông tin phản hồi gì
Thứ 1 : Về việc tranh chấp đất đai Vào năm 1989,Bác thứ 4 của cháu có bán lại miếng đất kế bên nhà rộng khoảng 32 m2,cho một người Bác thứ 8 với số tiền là 100.000 ngàn đồng,nhưng vì không có đủ tiền trả (chỉ trả được một nửa), nên cùng năm đó Bác thứ 8 đã bán lại miếng đất đó cho gia đình cháu, vậy gia đình cháu chỉ cần trả một nửa số tiền còn
trình đã bồi thường cho gia đình ông A một số tiền (trên cơ sở tính toán thiệt hại tài sản trên đất), nhưng ông A không nhận tiền và không chịu bàn giao mặt bằng. Vậy, để giải quyết vấn đề trên cần các thủ tục nào? Trong trường hợp cần cưỡng chế để giải phóng mặt bằng thì căn cứ vào những quy định pháp luật nào?
Bố mẹ tôi viết di chúc để lại cho tôi một ngôi nhà. Nay ngôi nhà bị giải phóng mặt bằng. Vậy tôi có được hưởng số tiền bồi thường giải phóng mặt bằng không?
Hiện nay công ty tôi có một trường hợp lao động xin thôi việc có thời gian công tác như sau: thomxnklc: Từ năm 1981 đến 1998 làm kế toán trưởng Công ty tôi (công ty nhà nước không áp dụng hợp đồng); Từ năm 1999 đến 2002 chuyên công tác sang làm tại Sở tài chính vật giá; Từ năm 2003 đến nay được điều về làm giám đốc Công ty tôi ( nay đã cổ phần
Tình hình là em cùng 1 vài bạn trong cùng văn phòng, có cho anh trưởng phòng mượn tiền, người thì cho mượn nhiều, người thì cho mượn ít. Người thì có hợp đồng mượn, người thì lại không có. Và em có cho anh đó vay 50tr, nhưng không có giấy tờ cho vay, chỉ là vay miệng, nhưng có nhiều người làm chứng. Vậy các anh chị luật sư cho em hỏi, khi cho
việc và không có quyền lợi nào kèm theo (nghỉ phép, bảo hiểm,...). Đến đầu năm 2012 thì tôi bắt đầu đóng thuế nhưng vẫn chưa có hợp đồng và không nghe nói gì về các khoảng bảo hiểm. Nay, ban giám đốc ra quyết định thôi việc tôi nhưng buộc tôi phải tự viết đơn thôi việc. Vậy tôi xin hỏi luật sư những điều như sau: 1. Công ty làm vậy có sai luật không
Tôi bắt đầu làm việc cho một doanh nghiệp nhà nước từ năm 1994 và ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn từ 01/01/1995. Mức lương ghi trong hợp đồng năm 1995 là bậc 1/8 CV theo thang bảng lương của Nhà nước. Hiện nay tôi được công ty cử đi làm việc tại dự án của công ty tại nước ngoài với mức lương ghi trên Quyết định bằng USD. Vậy
SJC (đã tính 80tr vay trước đó). Mỗi tháng mẹ em đều phải ghi lại số tiền đã mượn kèm theo lãi (tính theo lãi lũy tiến, có nghĩa là lãi không trả được sẽ được cộng vào tiền gốc). Đến tháng 9/2011 thì gia đính em phát hiện và không cho mẹ tiếp tục viết giấy ghi nợ. Sau đó phía cho vay có dùng giấy ghi nợ lần cuối cùng vào khoảng tháng