bên góp vốn phải tự chi kể cả khoản lỗ được chia từ doanh nghiệp góp vốn); giá trị vốn góp được chuyển nhượng, tiền lãi phải trả do huy động vốn, chênh lệch tỷ giá, chi phí chiết khấu thanh toán, chi phí cho thuê tài sản.
i) Chi cho công tác y tế theo quy định.
k) Chi phí thuê bảo vệ nhà máy điện, đường dây điện, trạm biến áp.
l) Chi
Theo quy định hiện hành tại Nghị định 82/2014/NĐ-CP thì dự án điện đầu tư ra nước ngoài được hình thành thông qua các hình thức sau:
a) Đầu tư 100% vốn của EVN vào các dự án điện.
b) Góp vốn thành lập pháp nhân mới đầu tư các dự án điện ở nước ngoài.
c) Hợp đồng hợp tác các dự án điện.
d) Nhận chuyển nhượng quyền lợi tham gia
và quy định tại Điều lệ này;
d) Góp vốn, tăng, giảm vốn góp, chuyển nhượng vốn đầu tư của doanh nghiệp đầu tư tại các doanh nghiệp khác; việc tiếp nhận Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên thành Công ty con, Công ty liên kết của Công ty, sau khi đề nghị và được chủ sở
Việt Nam ở nước ngoài được công chứng di chúc, văn bản từ chối nhận di sản, văn bản ủy quyền và các hợp đồng, giao dịch khác theo quy định của Luật này và pháp luật về lãnh sự, ngoại giao, trừ hợp đồng mua bán, chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, thế chấp, góp vốn bằng bất động sản tại Việt Nam.
2. Viên chức lãnh sự, viên chức ngoại
Bà A bán lô đất thổ cư cho Bà B. Tôi mua lô đất thổ cư từ bà B với diện tích 6mx24m. Diện tích đất sử dụng là 144m2. Tuy nhiên lô đất có phần hậu dư ra khoảng 30m2. Sau khi tôi và chủ lô đất liền kề bàn bạc và thống nhất xây tường rào từ trước ra sau (tôi và chủ lô đất bên cạnh không tranh chấp). Thì Bà A yêu câu tôi phải trả tiền cho phần đất
đơn đăng kí nhãn hiệu Sangri La cho dịch vụ du lịch ngày 12/5/2010 tại Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam và sử dụng tên này cho một khách sạn mới của họ tại Phan Thiết. vậy tập đoàn Sangri La có thể bảo hộ nhãn hiệu Sangri La tại việt Nam không? Họ phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm
, cá nhân; số lượng thành viên không vượt quá 50;
- Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trongphạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 48 của Luật này;
- Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định tại các Điều 52, 53 và 54 của Luật
Tôi là Thái Dân, giám đốc một công ty ở TP.HCM. Đầu năm tôi có bán cho 1 đối tác ở Hà Nội 20.495.000 tiền ống nhựa dẫn nước (đã xuất Hóa Đơn VAT). Đến nay công ty đó đã giải thể và hóa đơn chuyển về 1 công ty khác (là công ty mẹ của cty đó). Tôi đã phát công văn đòi nợ và còn lưu lại danh sách các công ty được thanh toán nợ (trong đó có cty tôi
Tôi ở xã Sơn Lâm, huyện Khánh Sơn, Khánh Hòa. Tôi có mua một phần đất cây lâu năm của một hộ gia đình khác gần nhà, diện tích khoảng 400m2, ông này có bán cho hai người khác nữa, diện tích mỗi người cũng khoảng 400m2. Khi làm thủ tục tách thửa thì bên văn phòng đăng kí họ tính chi phí trích đo khoảng 11 triệu 3 trăm, mỗi thửa nhỏ là 2 triệu
với nhau trong kinh doanh, trong đó một bên là đại lý độc quyền, nhà phân phối độc quyền hoặc nhà chuyển nhượng độc quyền của bên kia được coi là có mối quan hệ đặc biệt nếu như mối quan hệ đó phù hợp với quy định một trong các điểm từ điểm a đến điểm h trên đây.
Các trường hợp được xem là người mua và người bán có mối quan hệ đặc biệt được quy
Công ty cho em hỏi: Công ty TNHH thay đổi tên cổ đông từ 4 người xuống còn 2 người vậy thì 4 người chuyển nhượng cổ phần đó có phải đóng thuế thu nhập cá nhân hay không? Ghi chú: 2 người nhận chuyển đổi là 2 người ngoài, 4 người cũ số cổ phần chỉ nhập lại 4 người thành 2 người khác thôi chứ không tăng cũng không giảm vốn điều lệ so với ban đầu
Căn cứ Điều 188 Luật đất đai 2013 quy định về điều kiện thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất; góp vốn bằng quyền sử dụng đất như sau:
"Điều 188. Điều kiện thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử
trongphạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 48 của Luật doanh nghiệp 2014;
c) Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định tại các Điều 52, 53 và 54 của Luật doanh nghiệp 2014.
2. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận
ngoài gia công chế biến, bao gồm: Giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu xuất thuê ngoài gia công chế biến, chi phí vận chuyển vật liệu đến nơi chế biến và từ nơi chế biến về doanh nghiệp, tiền thuê ngoài gia công chế biến.
- Giá gốc của nguyên liệu nhận góp vốn liên doanh, cổ phần là giá trị được các bên tham gia góp vốn liên doanh thống nhất đánh
tệ được thực hiện theo quy định tại Điều 69 – hướng dẫn phương pháp kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái.
2. Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 153 - Công cụ, dụng cụ
Bên Nợ:
- Trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoài gia công chế biến, nhận góp vốn;
- Trị giá công cụ, dụng cụ cho thuê
chuyển cho các đơn vị hạch toán phụ thuộc trong nội bộ doanh nghiệp:
- Trường hợp đơn vị hạch toán phụ thuộc được phân cấp ghi nhận doanh thu, giá vốn, kế toán ghi nhận giá vốn thành phẩm xuất bán, ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 155 - Thành phẩm.
- Trường hợp đơn vị hạch toán phụ thuộc không được phân cấp ghi nhận doanh thu
;
- Kết chuyển trị giá hàng hóa tồn kho cuối kỳ (trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).
Bên Có:
- Trị giá thực tế của hàng hóa xuất kho trong kỳ (xuất bán, trao đổi, biếu tặng, xuất giao đại lý, đơn vị hạch toán phụ thuộc, xuất sử dụng nội bộ, xuất góp vốn liên doanh, liên kết);
- Chiết khấu
sử dụng, do mua sắm, do nhận vốn góp, do được cấp, do được tặng biếu, tài trợ, phát hiện thừa;
- Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐ do xây lắp, trang bị thêm hoặc do cải tạo nâng cấp;
- Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ do đánh giá lại.
Bên Có:
- Nguyên giá của TSCĐ hữu hình giảm do điều chuyển cho doanh nghiệp khác, do nhượng bán
thanh toán theo phương thức trả chậm, trả góp, nguyên giá của TSCĐ vô hình được phản ánh theo giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua. Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay được hạch toán vào chi phí SXKD theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó được tính vào nguyên giá TSCĐ vô hình (vốn hóa) theo quy định của chuẩn