Các trường hợp bắt buộc phải trưng cầu giám định được quy định tại Điều 206 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018). Theo đó, bắt buộc phải trưng cầu giám định khi cần xác định:
1. Tình trạng tâm thần của người bị buộc tội khi có sự nghi ngờ về năng lực trách nhiệm hình sự của họ; tình trạng tâm thần của người
tượng trưng cầu giám định cho tổ chức, cá nhân thực hiện giám định; gửi quyết định trưng cầu giám định cho Viện kiểm sát có thẩm quyền thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra.
Theo quy định pháp luật hiện hành, bắt buộc phải trưng cầu giám định khi cần xác định:
- Tình trạng tâm thần của người bị buộc tội khi có sự nghi ngờ về năng
thời điểm cho phép nền kinh tế có được sự ổn định. Vì thế, doanh nghiệp nhỏ và vừa được ví là thanh giảm sốc cho nền kinh tế.
- Làm cho nền kinh tế năng động: vì doanh nghiệp nhỏ và vừa có quy mô nhỏ, nên dễ điều chỉnh (xét về mặt lý thuyết) hoạt động.
- Tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan trọng: doanh nghiệp nhỏ và vừa thường
nghiệp nhỏ và vừa có quy mô nhỏ, nên dễ điều chỉnh (xét về mặt lý thuyết) hoạt động.
- Tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan trọng: doanh nghiệp nhỏ và vừa thường chuyên môn hóa vào sản xuất một vài chi tiết được dùng để lắp ráp thành một sản phẩm hoàn chỉnh.
- Là trụ cột của kinh tế địa phương: nếu như doanh nghiệp lớn thường đặt cơ
năng sau đây:
a) Cho vay, tài trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo, doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị;
b) Tiếp nhận và quản lý nguồn vốn vay, tài trợ, viện trợ, đóng góp, ủy thác của các tổ chức, cá nhân để hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Ngoài ra liên quan tới vấn đề này chúng tôi gửi đến bạn
Trách nhiệm của Chính phủ trong hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa được quy định tại Điều 21 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa 2017 có hiệu lực ngày 01/01/2018, theo đó:
1. Thống nhất quản lý nhà nước về hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.
2. Xây dựng dự toán ngân sách để thực hiện chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trong dự
Trách nhiệm của Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa được quy định tại Điều 22 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa 2017 có hiệu lực ngày 01/01/2018, theo đó:
1. Giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tổng hợp, báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về hoạt động hỗ trợ
:
Nhiệm vụ: Tập huấn về quy định pháp luật hợp tác xã trước khi thành lập hợp tác xã; hỗ trợ xây dựng điều lệ, phương án sản xuất kinh doanh; hướng dẫn và thực hiện các thủ tục thành lập, đăng ký và tổ chức hoạt động của hợp tác xã; hỗ trợ thực hiện các thủ tục tổ chức lại hoạt động của hợp tác xã; bồi dưỡng nâng cao năng lực đối với cán bộ quản lý và
sức ép về tinh thần hoặc thủ đoạn trái pháp luật khác buộc người khác phải rời khỏi chỗ ở hợp pháp của họ;
c) Dùng mọi thủ đoạn trái pháp luật nhằm chiếm, giữ chỗ ở hoặc cản trở trái phép, không cho người đang ở hoặc quản lý hợp pháp chỗ ở được vào chỗ ở của họ;
d) Tự ý xâm nhập chỗ ở của người khác mà không được sự đồng ý của chủ nhà hoặc
nhiệm theo Điều 16 Luật thi hành tạm giữ, tạm giam 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/01/2018) gồm:
1. Kiểm tra thông tin để xác định đúng người bị tạm giữ, người bị tạm giam theo lệnh, quyết định của người có thẩm quyền;
2. Lập biên bản giao nhận người bị tạm giữ, người bị tạm giam, tài liệu, hồ sơ kèm theo; tổ chức khám sức khỏe, kiểm tra thân thể
Hồ sơ quản lý tạm giữ gồm những gì? Xin chào các chuyên gia của Ngân hàng Hỏi đáp - pháp luật, tôi tên là Thanh Hòa, hiện đang là công an xã Ninh Xuân, huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa, có một vấn đề muốn nhờ Ban biên tập tư vấn. Chẳng là tôi vừa được điều chuyển sang làm việc tại nhà tạm giữ của huyện. Đợt vừa rồi, nhà tạm giữ nơi tôi công tác
Hồ sơ quản lý tạm giam gồm những gì? Xin chào các chuyên gia của Ngân hàng hỏi - đáp pháp luật, em tên là Thanh Minh, vừa tốt nghiệp trường Trung cấp công an TP. HCM, có vấn đề thắc mắc muốn được tư vấn. Em vừa tốt nghiệp, được chỉ định về công tác tại trại tạm giam Củ Chi thuộc Công An TP. HCM. Khi vừa về công tác, em đã phải tiếp nhận một kẻ
Phân loại quản lý người bị tạm giữ, người bị tạm giam được quy định như thế nào? Xin chào các chuyên gia của Ngân hàng Hỏi - đáp pháp luật, tôi tên là Thanh Loan, hiện đang công tác tại Đà Nẵng, có vấn đề thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập tư vấn. Chuyện là chị gái tôi có mượn một số người hơn 10 tỷ để làm ăn nhưng lại bị người khác lừa nên mất hết
:
+ Với hệ thống đê biển: Củng cố, nâng cấp các tuyến đê hiện có và xây dựng các công trình phụ trợ khác, trồng và giữ rừng chắn sóng ven đê.
+ Với hệ thống đê sông: Củng cố thân đê; cứng hoá mặt đê, làm đường hành lang chân đê; xử lý nền đê; xử lý sạt lở bờ sông; tu sửa cống dưới đê; đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cho công tác quản lý
hành, theo đó:
Nhiệm vụ triển khai:
+ Với hệ thống đê biển: Củng cố, nâng cấp các tuyến đê hiện có và xây dựng các công trình phụ trợ khác, trồng và giữ rừng chắn sóng ven đê.
+ Với hệ thống đê sông: Củng cố thân đê; cứng hoá mặt đê, làm đường hành lang chân đê; xử lý nền đê; xử lý sạt lở bờ sông; tu sửa cống dưới đê; đầu tư nâng cấp cơ sở hạ
Trách nhiệm của Công an cấp xã trong trường hợp tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm của người bị hại hoặc người thân thích của người bị hại được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Khả Tú, hiện đang là sinh viên đại học. Tôi đang có nhu cầu tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn của
luật tố tụng hình sự, Luật thi hành án hình sự và Luật này, trong trường hợp sau đây:
a) Để phục vụ cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án;
b) Đưa đi khám bệnh, chữa bệnh, giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần;
c) Gặp thân nhân, người bào chữa hoặc người đại diện hợp pháp để thực hiện một số quyền, nghĩa vụ do luật định
đó, tôi được biết, trong quá trình giải quyết vụ án, có những lúc Thẩm phán hay Thư ký Tòa án bị thay đổi vì một lý do nào đó. Cho tôi hỏi, theo quy định pháp luật thì trong quá trình giải quyết một vụ án hình sự, những trường hợp nào những người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải từ chối hoặc bị thay đổi? Có văn bản nào quy định vấn đề này hay
Những người không được làm chứng trong vụ án hình sự được quy định tại Khoản 2 Điều 66 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018). Theo đó, những người sau đây không được làm chứng:
a) Người bào chữa của người bị buộc tội;
b) Người do nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất mà không có khả năng nhận thức được những tình tiết
khác của mình, người thân thích của mình khi bị đe dọa;
c) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng liên quan đến việc mình tham gia làm chứng;
d) Được cơ quan triệu tập thanh toán chi phí đi lại và những chi phí khác theo quy định của pháp luật.
Song song với việc thực hiện những quyền trên