thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đối với nhà ở cho họ. Người bán nhà ở là người có quyền sở hữu nhà ở hoặc được ủy quyền hợp pháp bán. Bên bán phải có đầy đủ năng lực hành vi dân sự. Những người không có năng lực hành vi hoặc có năng lực hành vi không đầy đủ khi bán nhà phải có người giám hộ đại diện. Pháp luật quy định người giám hộ không
của giao dịch dân sự
1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự;
b) Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội;
c) Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.
2. Hình thức giao dịch dân sự là
của giao dịch dân sự
1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự;
b) Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội;
c) Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.
2. Hình thức giao dịch dân sự là
Công ty cũ không trả sổ BHXH. Kính gởi cơ quan BHXH Đà Nẵng, Tôi đang gặp trường hợp thắc mắc về vấn đề BHXH với công ty cũ. Nhiều lần đã nói chuyện ôn hòa với trưởng bộ phận nhân sự của công ty nhưng tôi vẫn không có đc câu trả lời thỏa đáng. Tôi xin trình bày dưới đây để nhờ cơ quan BHXH hướng dẫn cách giải quyết. Tôi đã xin nghỉ tại cơ quan
. Xin BHXH Đà Nẳng hướng dẫn tôi làm thủ tục đính chính thông tin sổ BHXH của tôi mà đứng tên chị tôi được không ( vẫn cộng dồn số tiền mà tôi đã đóng)? Tuy nhiên, trong quá trình làm hồ sơ đính chính thông tin BHXH thì tôi rất có nguy cơ bị công ty đuổi việc. Vì vậy, mong BHXH Đà Nẵng hướng dẫn cụ thể cách để tôi nhận được tiền BHXH trong 2 trường hợp
Em của vợ chúng tôi hiểu quan hệ giữa vợ bạn và người em đó là chị em ruột. Như vậy, con trai của em vợ là cháu ruột của vợ bạn. Theo Khoản 1 Điều 25 Luật cư trú năm 2006 quy định: “Điều 25. Sổ hộ khẩu cấp cho hộ gia đình:
1. Sổ hộ khẩu được cấp cho từng hộ gia đình. Mỗi hộ gia đình cử một người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ làm
Tôi muốn hỏi chuyên gia rằng tôi thực sự không thể sống chung được vơi vk tôi nữa. Tôi hỏi chuyen gia một câu có người mẹ mới sinh đứa bé chưa đầy tháng mà bỏ nhà đi không, một người phụ nữ chẳng biết làm một cái gì cả. Cô ta chỉ co nghỉ là đi chơi thôi, một người không biết đường chăm sóc cho đứa con là gì. Cô ta còn lừa dối bố mẹ tôi là đi
Xin chào luật sư, Xin vui lòng hướng dẫn giúp tôi tình huống sau đây: Chúng tôi kết hôn từ tháng 11-2005, đến tháng 10-2006 tôi sinh cháu trai đầu lòng, trong suốt quá trình mang thai tôi chịu rất nhiều cực khổ nhưng chưa bao giờ nghĩ sẽ phải ly hôn, cuộc sống không đến nỗi quá khó khăn nhưng chồng tôi rất vũ phu ngay cả khi tôi còn mang thai
Chúng tôi yêu nhau và sống chung với nhau (không đăng ký kết hôn) và có một cháu gái. Khai sinh cháu, lúc đó vì giận bố đứa bé, tôi đã lấy họ của mẹ đặt làm họ cho con. Hiện tại chúng tôi đã không còn sống cùng nhau, do kinh tế khó khăn, tôi muốn giao cho anh quyền nuôi con và lấy lại họ cho cháu. Xin hỏi trong trường hợp của tôi phải làm thủ
Theo quy định tại Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 về việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn:
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để
Theo khoản 1 Điều 11 Luật Hôn nhân và gia đình 2000 có quy định:“Nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng thì không được pháp luật công nhận là vợ chồng”.
Mục 3 Nghị quyết số 35/2000/NQ-QH10 về việc thi hành Luật Hôn nhân và gia đình ngày 09/6/2000 có hướng dẫn như sau:“ Việc áp dụng quy định tại khoản 1 Điều 11 của
Con bạn được 9 tháng, vì cuộc sống gia đình không hạnh phúc nên bạn muốn ly hôn. Điều kiện kinh tế nhà chồng bạn khá, gia đình bạn thì khá khó khăn. Nếu ly hôn, bạn có được quyền nuôi con không?
con em nơi em đang sống (vợ chồng em li thân và em sống với ba mẹ) có thể nhờ người dân xung quanh chứng thực việc chồng em hành hung và nhiều lần bắt con e đi. Em không thể để con mình sống với người cha suốt ngày nhậu nhẹt bê tha và kinh tế không ổn định (chồng em nợ nần rất nhiều và dường như không chu cấp từ khi em sinh con). Chồng em bây giờ
Tôi kết hôn với vợ được 4 năm, hiện tại có 1 đứa con nhỏ hơn 1 tuổi. Vợ tôi bị bệnh tâm thần hoang tưởng đã đi khám và chữa ở nhiều nơi nhưng không khỏi. Thường khi phải chịu áp lực thì cư xử với chồng và mọi người không bình thường, thiếu tôn trọng chồng và gia đình. Tôi có công việc ổn định tốt thu nhấp gấp 3-4 lần của vợ và rất yêu con. Gia
nhiếc, lăng mạ xỉ nhục của chồng tôi, thậm chí là còn bị chồng đánh. Các con tôi phải sống trong 1 môi trường không tốt bởi những hành vi, lời chửi vô văn hóa của chồng tôi, có thể ảnh hưởng tới nhân cách, suy nghĩ của chúng. Tôi muốn giành được quyền nuôi cả 3 con vì nếu ở với bố, chúng sẽ không được đi học và có thể là sẽ phải chịu sự hành hạ của
ở với mẹ thì có thể yêu cầu phân chia thời gian để tôi có thể ở với cháu (VD hàng tháng cháu có 1 tuần ở với tôi)? Trường hợp vợ tôi nuôi con nhưng tái hôn với người khác mà không ở với con (có thể gửi bên ngoại nuôi) thì tôi có thể có quyền nuôi con không? Mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập ngân hàng hỏi đáp pháp luật vì tại đia phương có
, tôi nhận thấy con tôi cũng bị ảnh hưởng không tốt vì cha cháu thường có những lời lẽ, hành động không đúng chừng mực, dạy bảo cháu những điều không hay.
chính thức chấp nhận cho ly hôn.. Tuy nhiên thưa luật sư vấn đề của chúng tôi ở chỗ trong quyết định ly hôn lúc đó tôi mang thai được 5 tháng vì thế con chung là không có, và tất nhiên chồng tôi không cấp dưỡng gì cả, không một ai nói tới ai….Khi tôi sinh con thì chồng cũng không nuôi tôi được 1 ngày nào vàgiấy khai sinh của con tôi thì mang họ tôi
Năm 2008 vợ chồng tôi ly hôn, theo quyết định của tòa án thì vợ tôi có quyền nuôi 3 con chung (sinh năm 2007), còn tôi có nghĩa vụ cấp dưỡng. Những lúc con bị ốm, cho dù cảm nhẹ, bị đau răng...thì vợ tôi và mẹ vợ tôi lại luôn tìm lý do gọi điện bắt tôi phải đến chăm sóc con, đưa con đi viện. Vì bận việc, không xin nghỉ được nên tôi từ chối thì