một mình tên của tôi. Vậy khi nhà nước thu hồi đất để thực hiện dự án thì tôi có được đền bù đất (đất nông nghiệp trồng rừng sản xuất) hay không. Và căn cứ vào đâu để quyết định là tôi được hay không được đền bù về đất nông nghiệp trồng rừng đó? 2. Trường hợp về dự án khai thác khoán sản (cụ thể là khai thác và chế biến đá Grabo). Năm 2009, Bộ TN
NOx, SOx, CO, CO2, dung môi hữu cơ (benzen và đồng đẳng - toluen, xylen), thủy ngân, asen, TNT, nicotin, hóa chất trừ sâu;
b) Có kế hoạch và quy trình bảo quản, sử dụng an toàn, bảo dưỡng và kiểm định, hiệu chuẩn thiết bị theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc quy định của nhà sản xuất;
c) Có quy trình sử dụng, vận hành thiết
và Môi trường về bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề và cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
Về thủ tục pháp lý, đề nghị chủ dự án có văn bản báo cáo những nội dung thay đổi, điều chỉnh báo cáo ĐTM (cụ thể là thay đổi về chương trình giám sát môi trường) và chỉ thực hiện những nội dung thay đổi sau
sát, bảo vệ rừng và chi phí khác có liên quan.
Chi phí máy và thiết bị thi công: làm đất, vận chuyển cây con bằng máy; san, ủi mặt bằng, làm đường ranh cản lửa và chi phí khác có liên quan.
Chi phí vật tư: cây giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật.
b) Chi phí chung: được tính bằng 5,0% chi phí trực tiếp, gồm:
Chi phí trang bị bảo
Mức hỗ trợ sản xuất nông nghiệp để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh được quy định như thế nào? Do văn bản nào hướng dẫn? Gia đình tôi nằm trong khu vực nông nghiệp bị thiệt hại do dịch bệnh nên rất quan tâm tới quy định này. Tôi xin cảm ơn các anh chị Ban biên tập Thư Ký Luật và mong sớm nhận được câu trả lời! Nguyễn
Mức hỗ trợ đối với sản xuất lâm nghiệp vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh được quy định như thế nào? Do văn bản nào hướng dẫn? Gia đình tôi nằm trong khu vực nông nghiệp bị thiệt hại do dịch bệnh nên rất quan tâm tới quy định này. Tôi xin cảm ơn các anh chị Ban biên tập Thư Ký Luật và mong sớm nhận được câu trả lời! Nguyễn Trường Giang
Tôi tên là Nguyễn Thị Thảo, SĐT: 01698***, tôi muốn hỏi: Mức hỗ trợ đối với nuôi thủy, hải sản vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh được quy định như thế nào? Do văn bản nào hướng dẫn? Gia đình tôi nằm trong khu vực nuôi thủy sản bị thiệt hại do dịch bệnh nên rất quan tâm tới quy định này. Tôi xin cảm ơn các anh chị Ban biên tập Thư Ký
:
a) Chuyển đất trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối;
b) Chuyển đất trồng cây hàng năm khác sang đất nuôi trồng thủy sản nước mặn, đất làm muối, đất nuôi trồng thủy sản dưới hình thức ao, hồ, đầm;
c) Chuyển đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất sang sử dụng vào mục
vợ tôi về nhà cha, mẹ vợ xây nhà, sau này khi cha mẹ mất thì phần tài sản này sẽ thuộc về vợ chồng con vì hiện tại 2 đứa em đang đi học ở TPHCM. Do đó tôi về xây nhà hết gần 1 tỉ đồng. Trong thời gian đó cha mẹ vợ tôi cũng có vay Ngân hàng để cho 2 em ăn học, giờ còn nợ trên dưới 200 triệu đồng. Năm 2015 ba vợ tôi bị tai biến nên đã đề nghị chuyển
Theo Điều 10 Nghị định 113/2015/NĐ-CP về phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đối với nhà giáo thực hành quy định định như sau:
1. Nhà giáo dạy thực hành, dạy tích hợp (sau đây gọi chung là nhà giáo dạy thực hành) tại phòng thực hành, xưởng thực hành của cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập hoặc doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch
kiện như quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều này, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, hỗ trợ dựa trên điều kiện thực tế của từng địa phương.
2. Đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất trong hành lang bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện trên không thì chủ sử dụng đất được hỗ trợ do hạn chế khả năng sử dụng đất. Việc hỗ trợ được thực hiện một lần, không
. Hạn mức giao đất cho mỗi hộ gia đình, cá nhân không quá 30 héc ta đối với mỗi loại đất:
a) Đất rừng phòng hộ;
b) Đất rừng sản xuất.
4. Trường hợp hộ gia đình, cá nhân được giao nhiều loại đất bao gồm đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối thì tổng hạn mức giao đất không quá 05 héc ta.
Trường hợp hộ gia đình
trồng cây lâu năm, đất trồng rừng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối;
b) Chuyển đất trồng cây hàng năm khác sang đất nuôi trồng thủy sản nước mặn, đất làm muối, đất nuôi trồng thủy sản dưới hình thức ao, hồ, đầm;
c) Chuyển đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất sang sử dụng vào mục đích khác trong nhóm đất nông nghiệp
trồng cây lâu năm cho mỗi hộ gia đình, cá nhân không quá 10 héc ta đối với xã, phường, thị trấn ở đồng bằng; không quá 30 héc ta đối với xã, phường, thị trấn ở trung du, miền núi.
3. Hạn mức giao đất cho mỗi hộ gia đình, cá nhân không quá 30 héc ta đối với mỗi loại đất:
a) Đất rừng phòng hộ;
b) Đất rừng sản xuất.
4. Trường hợp hộ
đất nuôi trồng thủy sản nước mặn, đất làm muối, đất nuôi trồng thủy sản dưới hình thức ao, hồ, đầm;
c) Chuyển đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất sang sử dụng vào mục đích khác trong nhóm đất nông nghiệp;
d) Chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp;
đ) Chuyển đất phi nông nghiệp được Nhà nước giao đất không
kiện hưởng
1. Nhà giáo dạy thực hành, dạy tích hợp (sau đây gọi chung là nhà giáo dạy thực hành) tại phòng thực hành, xưởng thực hành của cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập hoặc doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ với những ngành, nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có một trong các yếu tố nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm sau
Điều kiện về nhân lực trong đầu tư kinh doanh cơ sở sơ chế, chế biến thực phẩm được quy định tại Khoản 1 Điều 21 Nghị định 66/2016/NĐ-CP Quy định điều kiện đầu tư kinh doanh về bảo vệ và kiểm định thực vật; giống cây trồng; nuôi động vật rừng thông thường; chăn nuôi; thủy sản; thực phẩm như sau:
a) Chủ cơ sở, người trực tiếp sản xuất thực
Điều kiện về nhà xưởng trong đầu tư kinh doanh cơ sở sơ chế, chế biến thực phẩm được quy định tại Khoản 3 Điều 21 Nghị định 66/2016/NĐ-CP Quy định điều kiện đầu tư kinh doanh về bảo vệ và kiểm định thực vật; giống cây trồng; nuôi động vật rừng thông thường; chăn nuôi; thủy sản; thực phẩm như sau:
a) Nhà xưởng, dây chuyền sản xuất, khu vực
Điều kiện đầu tư kinh doanh cơ sở buôn bán thực phẩm được quy định tại Điều 23 Nghị định 66/2016/NĐ-CP Quy định điều kiện đầu tư kinh doanh về bảo vệ và kiểm định thực vật; giống cây trồng; nuôi động vật rừng thông thường; chăn nuôi; thủy sản; thực phẩm như sau:
1. Về nhân lực
a) Chủ cơ sở, người trực tiếp buôn bán thực phẩm có giấy xác
Điều kiện về trang thiết bị trong đầu tư kinh doanh cơ sở buôn bán thực phẩm được quy định tại Khoản 3 Điều 23 Nghị định 66/2016/NĐ-CP Quy định điều kiện đầu tư kinh doanh về bảo vệ và kiểm định thực vật; giống cây trồng; nuôi động vật rừng thông thường; chăn nuôi; thủy sản; thực phẩm như sau:
a) Có thiết bị, dụng cụ vận chuyển, bảo quản sản