;
c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;
d) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;
đ) Cưỡng ép quan hệ tình dục;
e) Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn
bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.
Căn cứ vào quy định nêu trên, việc thư ký tòa án giải thích chị bạn phải tự mình tham gia tố tụng giải quyết vụ án ly
Người giám định được quy định tại Điều 79 Bộ Luật tố tụng dân sự 2015 như sau:
“Điều 79. Người giám định
Người giám định là người có kiến thức, kinh nghiệm cần thiết theo quy định của pháp luật về lĩnh vực có đối tượng cần giám định mà Tòa án trưng cầu giám định hoặc được đương sự yêu cầu giám định theo quy định tại Điều 102 của Bộ luật
đồng hành và nguyên liệu phụ trợ; không lưu hồ sơ kết quả thử nghiệm của từng lô phân bón sản xuất đã xuất xưởng.
Trên đây là quy định về xử phạt cơ sở không lưu mẫu sản phẩm của từng lô phân bón xuất xưởng. Bạn nên tham khảo chi tiết Nghị định 115/2016/NĐ-CP để nắm rõ quy định này.
Trân trọng!
Nhập khẩu phân bón mới để khảo nghiệm mà chưa được sự đồng ý bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền bị phạt thế nào? Mong nhận được tư vấn từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Bạn Đăng Khoa thân mến, Thông thường hợp đồng tư vấn khảo sát, thiết kế, quy hoạch,... ngay sau khi hoàn thành hợp đồng, tư vấn và chủ đầu tư tiến hành tổ chức nghiệm thu và bàn giao hồ sơ, cắm mốc ngoài thực địa để chủ đầu tư tổ chức thực hiện các bước tiếp theo, và đương nhiên tư vấn được chủ đầu tư thanh toán theo hợp đồng.
Trường hợp
tại điểm h khoản 2 của điều luật, chỉ khác ở chỗ hậu quả do hành vi phạm tội rửa tiền gây ra là rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
Trong khi chưa có hướng dẫn chính thức về trường hợp phạm tội này, thì tham khảo Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ
chứa chấp hoặc tiêu thụ có giá trị lớn. Do chưa có hướng dẫn tài sản, vật phạm pháp có giá trị bao nhiêu thì được coi là lớn nên có thể tham khảo các quy định của Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm sở hữu để xác định tài sản, vật phạm pháp có giá trị lớn. Ví dụ: chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng đến dưới 200 triệu đồng thì thuộc trường
xuất, trang bị, sử dụng, bảo quản, lưu giữ, vận chuyển, mua bán chất cháy, chất độc, đối tượng tác động của tội phạm này cũng là chất cháy, chất độc.
Khi xác định đối tượng tác động có phải là chất cháy, chất độc hay không, các cơ quan tiến hành tố tụng cần tham khảo ý kiến của các cơ quan chuyên môn hoặc trưng cầu giám định
xuất, trang bị, sử dụng, bảo quản, lưu giữ, vận chuyển, mua bán chất cháy, chất độc, đối tượng tác động của tội phạm này cũng là chất cháy, chất độc.
Khi xác định đối tượng tác động có phải là chất cháy, chất độc hay không, các cơ quan tiến hành tố tụng cần tham khảo ý kiến của các cơ quan chuyên môn hoặc trưng cầu giám định
thể là rất ít). Những loại chất độc quy định tại bảng A như: A-cô-ni-tin và các muối của nó, ni-cô-tin và các muối của nó, các loại muối thủy ngân,...
Khi xác định đối tượng tác động phải có chất cháy, chất độc hay không các cơ quan tiến hành tố tụng cần tham khảo ý kiến của các cơ quan chuyên môn hoặc trưng cầu giám định
người bị giam, giữ phạm tội mới gây thiệt hại rất nghiêm trọng đến vật chất cho người khác, thì phải coi là gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi tha trái pháp luật người bị giam, giữ gây ra.
Nếu là thiệt hại do tha trái pháp luật người bị giam., giữ là thiệt hại về vật chất thì có thể tham khảo Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT
thiệt hại nghiêm trọng đến vật chất cho người khác thì coi là gây hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi tha trái pháp luật người bị giam, giữ gây ra.
Nếu là thiệt hại do tha trái pháp luật người bị giam., giữ là thiệt hại về vật chất thì có thể tham khảo Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25-12-2001 để xác định
phạm tội mới gây thiệt hại vật chất rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng do hành vi thiếu trách nhiệm để người bị giam, giữ trốn. Thiệt hại về vật chất rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng có thể tham khảo Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BAC-BTP ngày 25-12-2001.
Ví dụ: Ngô Xuân P phạm tội giết người thuộc
Khoản 2 của điều luật chỉ quy định một tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, đó là gây hậu quả rất nghiêm trọng.
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như một số trường hợp gây hậu quả rất nghiêm trọng quy định trong các điều luật ở chương này nên có thể tham khảo Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25
Cho e hỏi: Em trúng tuyển viên chức tại trường học, làm thiết bị thí nghiệm. Em được trưng tập lên công tác cho đơn vị hành chính sự nghiệp phù hợp về lĩnh vực chuyên môn của em. Hiện em đã có bằng Thạc sỹ theo đúng chuyên ngành đang công tác. Vậy em muốn biết chế độ ưu tiên đói với em cụ thể như thế nào? em sinh năm 1983. Em muốn chuyển hẳn lên
Khoản 2 Điều 299 cũng chỉ quy định một tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, đó là gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Trường hợp phạm tội này cũng có thể tham khảo Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25-12-2001 để xác định hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi bức cung gây ra.
Phạm tội thuộc
Khoản 3 Điều 298 Bộ luật hình sự quy định hai tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, đó là gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
Trường hợp phạm tội này cũng có thể tham khảo Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25-12-2001 để xác định hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng do
phạt tù bỏ trốn không bắt được ngay mà phải ra lệnh truy nã và người bỏ trốn phạm tội mới gây thiệt hại nghiêm trọng đến vật chất cho người khác thì coi là gây hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi thiếu trách nhiệm để người bị giam giữ trốn gây ra. Thiệt hại nghiêm trọng về vật chất có thể tham khảo Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT
rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng về vật chất và phi vật chất cho lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân.
Trường hợp phạm tội này cũng có thể tham khảo Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BAC-BTP ngày 25-12-2001 để xác định hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng do hành vi ra