Năm 1988, vợ chồng tôi nhận nuôi 1 bé trai 1 tuổi làm con nuôi vì không sinh được con đẻ. Đến nay cháu 27 tuổi, tính tình rất ngỗ ngược, suốt ngày chỉ chơi bời, vợ chồng tôi khuyên can thế nào cháu cũng không nghe, thậm chí cháu còn có thái độ hỗn láo với vợ chồng tôi. Vì thế chúng tôi không muốn có người con nuôi này nữa. Xin hỏi chúng tôi
Theo quy định của Luật Nuôi con nuôi 2010 thì chồng bạn thuộc hàng ưu tiên thứ nhất trong việc lựa chọn tìm gia đình thay thế cho con riêng của bạn. Tức là chồng bạn có thể nhận con riêng của bạn làm con nuôi nếu cháu bé chưa đủ 18 tuổi.
Thủ tục nhận nuôi con nuôi: Các bạn lập hồ sơ đăng ký nuôi con nuôi theo các quy định tại Điều 17,18 Luật
Nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha, mẹ và con giữa người nhận con nuôi và người được nhận làm con nuôi. Pháp luật khuyến khích việc nhận nuôi con nuôi. Tuy nhiên để có thể xác lập quan hệ nuôi con nuôi, chủ thể cần phải đáp ứng đủ các điều kiện sau:
Thứ nhất, điều kiện về người được nhận làm con nuôi:
“1. Trẻ em dưới 16 tuổi
2
quyền đăng ký cho bạn nhận nuôi con nuôi là UBND xã nơi người được nhận nuôi thường trú, tức là nơi thường trú của cháu Hoa mà bạn muốn nhận làm con nuôi.
Tuy nhiên, nếu có sự thỏa thuận giữa bạn với mẹ cháu Hoa, thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú của bạn cũng có thể thực hiện đăng ký việc nuôi con nuôi.
việc thay đổi họ tên
Điểm b khoản 1 Điều 27 Bộ luật dân sự 2005 quy định cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận việc thay đổi họ, tên trong trường hợp “Theo yêu cầu của cha nuôi, mẹ nuôi về việc thay đổi họ, tên cho con nuôi hoặc khi người con nuôi thôi không làm con nuôi và người này hoặc cha đẻ, mẹ đẻ yêu cầu lấy lại
quy định của Luật Nuôi con nuôi năm 2010, em được quyền hưởng di sản thừa kế của mẹ nuôi em để lại theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2005. Trước tiên, em có thể thỏa thuận với người con đẻ của mẹ nuôi em (nếu không còn ai khác thuộc hàng thừa kế thứ nhất) về việc phân chia di sản. Nếu không thỏa thuận được, em có thể nộp đơn đề nghị tại Tòa án
quyền giải quyết yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự.”
Tại Điều 27 Luật Nuôi con nuôi quy định hệ quả của việc chấm dứt nuôi con nuôi như sau:
“1. Quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi chấm dứt kể từ ngày quyết định chấm dứt nuôi con nuôi của Tòa án có hiệu lực pháp luật.
2. Trường
Tôi là một bà mẹ đơn thân, con trai tôi năm nay 3 tuổi. Tôi đã đồng ý cho con trai tôi làm con nuôi của một người khác, cụ thể là chị họ tôi. Cán bộ tư pháp có nói với tôi, khi tôi đã cho con đi làm con nuôi thì tôi không được nuôi dưỡng hay chăm sóc con tôi nữa. Vậy tôi xin hỏi điều đó có đúng không? Nguyện vọng của tôi là cả bố mẹ nuôi và mẹ
chồng bạn và con nuôi có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, pháp luật dân sự và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Theo quy định tại Điều 25 Luật Nuôi con nuôi quy định căn cứ chấm dứt việc nuôi con nuôi như sau :
« Việc nuôi con nuôi có thể bị chấm dứt trong các
Theo điểm b khoản 2 Điều 28 Luật Nuôi con nuôi, chị gái của bạn có thể nhận con trai của bạn (là cháu ruột) làm con nuôi với điều kiện con trai chị dưới 18 tuổi, cả hai vợ chồng chị gái của bạn đều đồng ý nhận nuôi cháu. Vì chị gái của bạn đã kết hôn với người nước ngoài và định cư ở nước ngoài nên việc nhận cháu ruột làm con nuôi phải được phía
Luật sư ơi, có thể tư vấn giúp em việc nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài được không ạ, một người Việt Nam định cư ở nước ngoài ( Việt Kiều) Đức, có nhu cầu nhận cháu gái mình làm con nuôi. Có 1 chỗ trong thông tư hướng dẫn thủ tục nuôi con nuôi có quy định, một số giấy tờ như VB chp phép được nhận con nuôi ở VN hay Bản điều tra tâm lý gia đình
Em tôi 20 năm trước được bà nhận làm con nuôi do không có con. Sau khi chồng bà chết, bà làm di chúc và chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho em tôi. Em tôi đã lấy vợ và có 2 con. Sau khi bị tai nạn chết. Em tôi không kịp di chúc lại cho vợ con số tài sản trên. Đến nay bà yêu cầu con dâu phải trả lại quyền sử dụng đất mảnh đất đã sang tên cho em
hoàn thành. Vậy tôi muốn hỏi trong trường hợp này gia đình tôi làm sao có thể hoàn thành thủ tục nhận con nuôi ạ? (chỉ có sự đồng ý của mẹ đẻ cháu còn bố đẻ cháu thì không chấp nhận). Rất mong nhận được sự tư vấn của luật sư ạ! Tôi xin chân thành cảm ơn!
.6. Phiếu lý lịch tư pháp. 1.7. Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân. 1.8 Bản điều tra tâm lý gia đình Hồ sơ gia đình đã hoàn thành được gần hết. Nhưng còn mục 1.8 gia đình em đang gặp khó khăn vì ko biết mẫu đơn này nhưu thế nào? cơ quan nào cấp? Các luật sư có thể cho em biết mẫu điều tra này gồm những nội dung gì? cơ quan nào cấp? mẫu điều tra (nếu có
Ba tôi có 4 người chị và 1 người em trai. Khi bà nội tôi mất có viết di chúc để lại nhà cho ba và chú. Trong thời gian chú tôi ra nước ngoài làm việc và sinh sống, chủ nhà ở nước ngoài về lấy lại nhà. Nhờ sự hỗ trợ từ phía công ty ba tôi công tác Nhà nước đã cấp cho gia đình tôi một căn nhà mới. Ba má tôi đã góp tiền để hóa giá nhà và giấy tờ nhà
, con của chị được coi là con đẻ của chồng chị. Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 676 – Bộ luật dân sự năm 2005 về hàng thừa kế theo pháp luật thì con chị thuộc diện hàng thừa kế thứ nhất.
Trong câu hỏi chị không nêu rõ Giấy khai sinh của con chị có ghi về phần cha của hai con chị hay không nên có thể xảy ra một trong hai trường hợp như sau
Luật sư cho tôi hỏi, tôi đã kết hôn. Mẹ tôi đang có thẻ tiết kiệm ở ngân hàng, nay muốn tặng riêng cho tôi làm tài sản riêng. Vậy thủ tục phải làm như thế nào? Có phải đi công chứng như tặng cho QSD đất hay không? Sau khi tặng cho, tôi tiếp tục gởi lại thẻ tiết kiệm và phải thay thẻ mới qua tên tôi thì tiền tiết kiệm đó có bị xem là tài sản
Cách đây 4 năm, tôi và ba người khác nữa cho ông K. mượn tiền để thành lập công ty kinh doanh. Tuy nhiên, do làm ăn thua lỗ nên bị phá sản và không thể trả nợ cho chúng tôi. Một thời gian sau khi chúng tôi khởi kiện ra tòa, các cơ quan chức năng đã tiến hành kê biên căn nhà 3 tầng lầu, 1 mảnh đất 800m2 của ông K. để có cách giải quyết tiền nợ