Khi giải quyết vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất, Tòa án yêu cầu Văn phòng Đăng ký Quyền sử dụng đất cung cấp thông tin có liên quan đến vụ án. Vậy ý kiến trả lời của Văn phòng Đăng ký Quyền sử dụng đất có giá trị pháp lý để giải quyết vụ án không? hay phải là ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh trong khi quy định tại Điều 67, Nghị
Chào luật sư! Em có 1 việc muốn trình bày: Em kinh doanh tiệm nét, có 2 tên trộm vào lấy mất xe yamaha sirius của khách, sau đó em tìm được 2 tên trộm lấy xe (nhà cửa,tên tuổi, hình ảnh, clip lúc nó đang lấy) là dân địa phương gần nhà, nhưng hiện tại bên CA họ chây ì không bắt vì lý do gì thì em không biết (hiện tại em có liên lạc với người
, không thừa nhận tài sản là của mình mà không sử dụng khoản tiền thu được để thi hành án thì tài sản đó vẫn bị kê biên để thi hành án, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (Điều 16 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 hướng dẫn một số vấn đề về thủ tục thi hành án dân sự và phối hợp liên ngành trong thi hành án dân
Cha tôi có cho 1 người tên Đường vay 15 triệu đồng, vì là bạn bè thân quen nên không lấy lãi, có giấy tờ 2 bên kí kết thỏa thuận hẹn trong vòng 3 tháng sẽ hoàn trả đầy đủ. Nhưng tính từ ngày cho vay tới nay tròn 3 năm ông Đường vẫn chai lì cố tình không trả tiền , gia đình đã đưa lên tòa án huyện tuy nhiên sau 4 tháng vẫn không thấy có câu trả
văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể.
Khi giao kết hợp đồng vay tiền với bạn, người quen của bạn có nghĩa vụ trả nợ bạn theo Điều 474 Bộ luật Dân sự:
- Bên vay tài sản là tiền thì phải trả đủ tiền khi đến hạn; nếu tài sản là vật thì phải trả vật cùng loại đúng số lượng, chất lượng, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
- Trong trường hợp bên
Tôi cầm cố giấy tờ xe máy của tôi để bạn tôi vay tiền của bên nhận cầm cố vì tin người bạn đó nói sau 1 tháng sẽ lấy giấy tờ xe ra cho tôi. Nhưng đã qua 5 tháng rồi mà người bạn đó vẫn chưa lấy giấy tờ xe cho tôi. Tôi phải làm thế nào để bắt buộc người ấy lấy giấy tờ xe ra cho tôi? Tôi có nên yêu cầu người đó viết giấy cam kết hay giấy tờ gì
Tôi đứng ra vay tiền tại ngân hàng giúp cho một người bạn, tài sản thế chấp là bốn căn nhà và số tiền vay là 29 tỷ. Tôi có làm hợp đồng giữa tôi và anh ta với nội dung tôi chỉ là vay hộ. Toàn bộ số tiền vay của ngân hàng đều do anh ta sử dụng. Nhưng đến nay, anh ta không thực hiện nghĩa vụ trả lãi ngân hàng. Thấy có dấu hiệu không ổn nên tôi đã
Khoản 1 Điều 476 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: "Lãi suất vay do các bên thỏa thuận nhưng không được vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố đối với loại cho vay tương ứng"
Hậu quả pháp lý của việc cho vay lãi suất cao hơn quy định: Khi có tranh chấp xảy ra thì Nhà nước không bảo vệ quyền lợi cho bên cho vay đối
đứng tên thế chấp một mình. Đó là tài sản chúng tôi cùng chung sức tạo nên, vậy nay, Ngân hàng khởi kiện yêu cầu phát mại toàn bộ tài sản đó để thu hồi nợ, tôi không được tiêu một đồng tiền nào từ khoản tiền vay của chồng tôi mà bị mất tài sản có đúng không? Có cơ sở pháp lý nào để bảo vệ tài sản của tôi hay không?
dân sự 2005 cũng quy định:
1. Hợp đồng dân sự có thể được giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể, khi pháp luật không quy định loại hợp đồng đó phải được giao kết bằng một hình thức nhất định.
2. Trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải được thể hiện bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực, phải đăng ký
Hành vi của người vay tiền nhưng không trả mà bỏ trốn, tùy theo tính chất của hành vi mà bạn có thể kiện dân sự hoặc hình sự. Cụ thể như sau:
Theo Điều 474 Bộ luật dân sự 2005, khi đến hạn, người vay tiền có nghĩa vụ trả lại cho bạn số tiền đã vay (tiền gốc và tiền lãi - nếu có thỏa thuận). Nếu khi giao, nhận tiền, hai bên có lập thành văn
Xin chào. Tôi liên tục bị vợ của người yêu cũ (tôi và anh này điều đã có gia đình riêng) nhắn tin chửi rửa, doa giết..điện thoại. Lăng nhục, khiêu khích, đe dọa.. vì nghi ngờ tôi còn quan hệ liên lạc với chồng của chi ta. Mặc cho tôi giải thích là không còn gì dính líu gì hết.Thế nhưng từ khoảng tháng 9/2012 đến nay vẫn không chấm dứt làm phiền
tháng nghỉ việc;
- Quyết định nghỉ việc của người sử dụng lao động hoặc văn bản chấm dứt hợp đồng hoặc hợp đồng lao động hết hạn;
- Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng giám định y khoa (đối với người nghỉ việc hưởng lương hưu theo quy định tại Điều 51 Luật BHXH).
Trách nhiệm của người sử dụng lao động
chi tiết lương (gồm lương cơ bản, chi phí xã hội, quản lý, phí/tỷ lệ % lãi, … phụ cấp xa nhà …) chúng tôi thấy hợp đồng mẫu của Ngân hàng Thế giới (WB) được xây dựng chi tiết và cụ thể hơn mẫu do FIDIC phát hành. Bằng văn bản này, chúng tôi xin được làm rõ việc vận dụng mẫu hợp đồng FIDIC có bắt buộc không? Và việc dùng mẫu của WB với các quy định
một mẫu giấy ghi nợ và chữ ký của bên B với hình thức đơn giản. Vậy tôi xin hỏi quý luật sư tư vấn cho tôi biết phương pháp và quy trình để thu hồi được số nợ trên. Rất mong sự giúp đỡ và hồi âm của quý Luật sư. Xin chân thành cảm ơn!
) 2. Khi ký hợp đồng => Đại diện bên Tôi là người Việt Nam còn bên Mua là người Hàn Quốc. 3. Hiện tại ,bên Mua đã nợ chúng tôi 3 kỳ bán hàng với số tiền > 200 triệu. Và bên mua chưa cho lịch thanh toán => dù chúng tôi đã gửi 2 lần thư nhắc nợ. Vậy xin cho hỏi: Giờ bên Tôi phải làm gì? các thủ tục ra sao để có thể nhờ Pháp luật can thiệp thu hồi số nợ
Qua Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Bộ Xây dựng nhận được văn bản số 673/TTĐT-BĐ ngày 14/10/2010 của công dân Nguyễn Văn Hoà yêu cầu trả lời vấn đề liên quan đến chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng.
Hướng dẫn số 36-HD/BTCTW thì được hưởng chế độ hưu trí theo quy định của pháp luật về BHXH và không bị trừ tỷ lệ lương hưu do nghỉ hưu trước tuổi.
Hồ sơ bao gồm: sổ BHXH, quyết định nghỉ việc của cơ quan, đơn vị có thẩm quyền, kèm theo giấy đăng ký địa chỉ nơi cư trú khi nghỉ hưu, nơi khám chữa bệnh BHYT ban đầu của người lao động (Mẫu số 13-HSB
BHXH trực tiếp từ tiền lương, không để doanh nghiệp đóng thay nhằm tránh trường hợp doanh nghiệp trốn tránh trách nhiệm đóng BHXH cho người lao động. Đồng thời có biện pháp hỗ trợ đối tượng đóng BHXH tự nguyện, giải quyết chế độ tuất đối với thân nhân người lao động tương xứng với thời gian người lao động đã đóng BHXH trước đó.