Cha tôi có tài khoản trong ngân hàng đúng tên ông, không có tài sản khác. ông có đứng tên trong khai sinh của 3 người con riêng của vợ và 2 chị em chúng tôi nữa, như vậy có phải khi cha tôi mất mà không có di chúc hoặc di chúc không hợp pháp thì tài khoản trong ngân hàng của ba tôi phải chia đều cho 5 anh chị em chúng tôiphải không? Nếu làm
Luật sư cho tôi hỏi vấn đề về thừ kế đất đai. Câu hỏi như sau: Theo cấp giấy nghị định 64/NĐ-CP thì diện tích đất ở và đất sản xuất nông nghiệp được cấp trong 1 giấy CNQSD đất và được cấp cho hộ sử dụng đất. Vậy khi thừa kế quyền sử dụng đất này thì những thành viên có hộ khẩu trong hộ gia đình đó có quyền lợi như thế nào đối với diện tích đất
Ngày 22/9/2007 gia đình tôi đã ký hợp đồng mua bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước Đại diện bên bán là: ông Nguyễn Ngọc Minh -chức vụ phó giám đốc công ty quản lý & phát triển nhà Hà Nội - địa chỉ 221B Trần Đăng Ninh - Cầu Giấy -HN Đại diện bên mua là ông Nguyễn Quang Trung giáo viên khoa QTDN Trường ĐHTM địa chỉ căn hộ số 20 nhà B Trường ĐHTM
Bà của e có một căn nhà, hiện do bà là chủ sở hữu. Theo nguyện vọng của bà, khi chết ngôi nhà sẽ để làm nhà thờ không ai được quyền mua bán đổi chác. Vậy cho e hỏi bây giờ bà e phải cần làm những thủ tục pháp lý và giấy tờ như thế nào? Hiện tại người con trai trưởng đang ở trong ngôi nhà đó, bà thì đang ở với con trai thứ.
Xin Luật Sư tư vấn giúp tôi việc như sau : Mẹ tôi đã qua đã qua đời được 4 năm . Giấy Chứng nhận Quyền Sở Hữu Nhà do Mẹ tôi đứng tên , nhưng không để lại di chúc. Gia đình tôi gồm có 7 Anh , chị ,em trong hàng thừa kế thứ 1. Nhưng tất cả mọi người dã thống nhất dể 1 người Chị thứ trong hàng thừa kế đứng tên trong Giấy chứng nhận Quyền Sở Hữu
Mong các luật sư giúp đỡ. Ông bà ngoại tôi có mảnh đất rộng 1500 m2 do ông tôi đứng tên ( anh trai mẹ tôi nói là ông tôi đứng tên trong thời gian trước năm 1986), tháng 8/1986 bà ngoại tôi do mâu thuẫn gia đình nên tự cất một căn nhà trên diện tích 700 m2 thuộc mảnh đất 1500 m2 đó và ở cùng mẹ tôi. Đến tháng 11/1986 ông tôi mất do bệnh không để
Năm 2010 tôi bạn tôi hỏi vay tôi số tiền là 10 triệu đồng, lúc đó tôi không có tôi đi vay hộ bạn tôi ở bên ngoài và tôi ký nhận với người cho vay, về tôi đưa cho bạn tôi số tiền trên không có giấy tờ pháp lý nào. Bạn tôi vẫn trả lãi và đưa tôi đi trả hàng tháng, cho đến đầu năm 2014 đến nay bạn tôi không nói gì đến trả số tiền lãi và cũng như
quyền cho bạn quản lý nhà đất đã hết hiệu lực.
Người thừa kế theo quy định của pháp luật không chỉ có hàng thứ nhất là vợ chồng, con cái, bố mẹ mà còn có hàng thừa kế thứ hai gồm: Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại
(con không biết có vấn đề gì ở đây) vì số tiền cũng khá lớn mà lại cho qua thì rất khả nghi . Bây giờ con không biết làm thế nào để có thể giải quyết vụ này và cơ quan chức năng nào có thể đứng ra giải quyết?
Bố tôi năm nay do sức khỏe yếu nên muốn viết di chúc chia di sản cho con cái. Bố tôi muốn 2 anh em tôi làm chứng cho bản di chúc của bố tôi như vậy có được không? Và phải lập di chúc như thế nào để di chúc hợp pháp? (Phạm Duy)
Bố mẹ chồng tôi có 3 người con 2 con trai đầu và 1 con gái năm nay 15 tuổi . Trong đó, người con gái bị tàn tật (bị cụt một chân) từ khi sinh ra. Năm ngoái, bố chồng tôi chết có để lại di chúc chia tài sản cho 2 con trai đầu và mẹ chồng. Tôi xin hỏi theo quy định pháp luật thì người tàn tật có được hưởng di sản thừa kế không? Em chồng tôi có
ty tài chính FE CREDIT ( hiện tại toàn bộ tài sản trong cửa hàng đêu thuộc sở hửu cua em anh của em chỉ đứng tên giấy phép) em không hiểu FE CREDIT dựa vào điều gì cho anh em vay tiền và mức lải xuất như vậy có phù hợp vói luật pháp VIỆT NAM
Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc được quy định tại Ðiều 669 Bộ luật dân sự, cụ thể như sau: “Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần
như sau: họ và tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, quê quán, dân tộc, tôn giáo, số chứng minh nhân dân, nơi thường trú trước khi chuyển đến, địa chỉ chỗ ở hiện nay.
- Trẻ em khi đăng ký thường trú phải có giấy khai sinh (bản chính hoặc bản đăng ký lại theo quy định của pháp luật về hộ tịch).
- Người sống tại cơ sở tôn giáo khi đăng ký thường trú
Khi chồng bạn mất thì thửa đất thuộc quyền sử dụng của chồng bạn sẽ được chia cho các thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật theo Điều 676 Bộ luật Dân sự (trường hợp chồng bạn không để lại di chúc):
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm
Tôi vừa đăng ký quốc tịch nước ngoài 9 tháng và đồng thời có hộ chiếu Việt Nam còn giá trị. Bố mẹ tôi vẫn còn sống và minh mẫn, muốn làm giấy di chúc cho tôi gồm 2 miếng đất (canh tác nông nghiệp) và 1 căn nhà (bao gồm đất thổ cư). Vậy tôi có quyền sử dụng tài sản thừa kế không? Nếu sau này tôi hồi hương định cư luôn ở Việt Nam, tôi có quyền sử
, nay được Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận là đã sử dụng trước ngày 15 tháng 10 năm 1993;
- Giấy tờ về thanh lý, hoá giá nhà ở gắn liền với đất ở theo quy định của pháp luật;
- Giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp cho người sử dụng đất).
Tuy bạn không có một trong các giấy tờ nêu trên nhưng đã sử dụng mảnh
dân xã hội giang hồ đến hăm đe gia đình tôi, và ép lấy ngôi nhà của gia đình tôi, gia đình tôi sợ, định bỏ trốn nhưng lại sợ bị vi phạm pháp luật lên không giám, gia đình tôi tính chuyện thế chấp ngôi nhà của tôi cho họ thì họ ép giá rẻ, không đủ tiền trả nợ. Nếu bán ngoài thị trường thì đủ tiền trả nợ, nhưng phải chờ thời gian lâu mới bán được, mà
Kính hỏi Luật sư! Tôi định thành lâp quỹ tín dụng nhân dân co sở nhưng thủ tục rất phức tạp và hoạt động bài bản...Do vậy tôi muốn dùng tiền của cá nhân cho các cá nhân có nhu cầu vay tiền. Hình thức: Vay tiền mặt không tài sản đảm bảo, số tiền dưới 50tr.đ/người Nguồn trả nợ đi thu nợ thu nợ: Do tôi tự thẩm định và thực hiện Lãi
chúc: Nếu chồng bạn chết có để lại di chúc và di chúc để lại là hợp pháp, có cho con bạn được hưởng thừa kế thì phần của con bạn sẽ căn cứ nội dung di chúc. Tuy nhiên, nếu chồng bạn có di chúc nhưng không cho con bạn hưởng di sản hoặc cho hưởng phần di sản nhỏ hơn 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật, con bạn vẫn được hưởng phần di sản bằng