5,08 (tương đương bậc 3/8 ngạch chuyên viên chính).
2. Được ưu tiên cử tham gia các chương trình nghiên cứu sau tiến sĩ chuyên ngành khoa học và công nghệ tại các cơ sở đào tạo, cơ sở nghiên cứu ở trong nước và nước ngoài; được ưu tiên cử đi thực tập, làm việc có thời hạn tại các tổ chức khoa học và công nghệ ở nước ngoài; được ưu tiên giao
Điều kiện để nghiên cứu sinh được xét cấp bằng tiến sĩ được quy định tại Khoản 1 Điều 28 Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ ban hành kèm theo Thông tư 08 /2017/TT-BGDĐT như sau:
a) Luận án của nghiên cứu sinh đã được Hội đồng đánh giá luận án cấp trường, viện thông qua đủ 03 tháng (90 ngày);
b) Nghiên cứu sinh đã hoàn thành
Hồ sơ xét cấp bằng tiến sĩ của nghiên cứu sinh được quy định tại Khoản 2 Điều 28 Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ ban hành kèm theo Thông tư 08 /2017/TT-BGDĐT như sau:
a) Biên bản của buổi đánh giá luận án ở cấp trường, viện;
b) Quyết nghị của Hội đồng đánh giá luận án cấp trường, viện;
c) Biên bản kiểm phiếu, phiếu
công lập.
c) Đất xây dựng cơ sở đào tạo nhân lực công nghệ cao theo quy định của pháp luật về công nghệ cao.
d) Đất thực hiện dự án nhà ở cho chuyên gia, người lao động thuê khi làm việc tại Khu công nghệ cao theo quy hoạch được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
đ) Dự án thuộc Danh mục lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư (trừ dự án
Xử lý kết quả thẩm định luận án của nghiên cứu sinh được quy định tại Điều 27 Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ ban hành kèm theo Thông tư 08/2017/TT-BGDĐT như sau:
1. Đối với luận án đạt yêu cầu thẩm định theo quy định tại điểm a, khoản 4 Điều 25 Quy chế này hoặc được Hội đồng thẩm định thông qua nhưng yêu cầu phải sửa đổi, bổ
Đào tạo, bồi dưỡng cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Đào tạo, bồi dưỡng cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân
thức ăn chức năng ở các dạng: Nguyên liệu, thức ăn đơn; thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh; thức ăn đậm đặc, thức ăn bổ sung, phụ gia thức ăn và các sản phẩm bổ sung vào môi trường nuôi (đối với thức ăn thủy sản) nhằm tạo thức ăn tự nhiên, ổn định môi trường nuôi, tăng hiệu quả sử dụng thức ăn.
a) Thức ăn chăn nuôi, thủy sản thương mại là các sản phẩm
, thủy sản là việc thực hiện một phần hoặc toàn bộ các hoạt động sản xuất, chế biến, san chia, bao gói, bảo quản, vận chuyển thức ăn chăn nuôi, thủy sản.
b) Gia công thức ăn chăn nuôi, thủy sản là quá trình thực hiện một phần hoặc toàn bộ các công đoạn sản xuất thức ăn chăn nuôi, thủy sản để tạo ra sản phẩm theo yêu cầu của bên đặt hàng.
Trên
nuôi, thủy sản.
6. Đầu tư, phát triển hệ thống khảo nghiệm, kiểm nghiệm đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh và quản lý nhà nước về chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản.
7. Đào tạo, bồi dưỡng và cấp chứng chỉ tạo nguồn nhân lực phục vụ hoạt động quản lý nhà nước về thức ăn chăn nuôi, thủy sản.
8. Tuyên truyền, phổ biến kiến thức, kinh
Chính sách của Nhà nước về thức ăn chăn nuôi, thủy sản được quy định tại Điều 5 Nghị định 39/2017/NĐ-CP về quản lý thức ăn chăn nuôi, thủy sản như sau:
1. Nhà nước khuyến khích mọi thành phần kinh tế, xã hội đầu tư nghiên cứu, đào tạo, khuyến công, khuyến nông và chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật về dinh dưỡng, chế biến thức ăn chăn nuôi
lấy mẫu thức ăn chăn nuôi, thủy sản phải được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đào tạo và cấp chứng chỉ lấy mẫu thức ăn chăn nuôi, thủy sản.
2. Việc thử nghiệm chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản phục vụ công tác quản lý Nhà nước về thức ăn chăn nuôi, thủy sản chỉ được thừa nhận theo các phương pháp thử tại các phòng thử nghiệm do Bộ
thức ăn chăn nuôi, thủy sản theo quy định.
n) Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào các hoạt động trong lĩnh vực thức ăn chăn nuôi, thủy sản.
o) Đào tạo, bồi dưỡng và cấp chứng chỉ trong lĩnh vực thức ăn chăn nuôi, thủy sản.
3. Các bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm
công vụ.
4. Chuyển đổi, chuyển nhượng hợp đồng thuê nhà ở công vụ dưới bất kỳ hình thức nào.
5. Không ở hoặc cho người khác mượn, ở nhờ một phần hoặc toàn bộ nhà ở công vụ.
6. Tự ý cải tạo, sửa chữa, coi nới, lấn chiếm nhà ở, khuôn viên đất liền kề.
7. Thu và sử dụng nguồn tiền thu từ cho thuê nhà ở công vụ không đúng quy định của
sinh môi trường; tham gia thu hồi nhà ở công vụ.
4. Bảo hành, bảo trì, cải tạo, phá dỡ nhà ở công vụ thực hiện theo quy định tại các Điều 85, 86, 90, 92, 93, 94 Luật Nhà ở năm 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành.
5. Lưu trữ hồ sơ nhà ở công vụ thực hiện theo quy định tại Khoản 2 Điều 12, Điểm g Khoản 2 Điều 13 Thông tư này và pháp luật về
viên vượt quá số lượng nhà ở công vụ hiện có và bảo đảm có quỹ nhà ở dự phòng; quyết định người được thuê nhà ở công vụ.
2. Lựa chọn đơn vị quản lý vận hành thông qua hình thức chỉ định thầu hoặc đấu thầu để thực hiện việc quản lý vận hành nhà ở công vụ.
3. Phê duyệt kế hoạch bảo trì, cải tạo, phá dỡ, xây dựng lại nhà ở công vụ.
4. Ban
hành nhà ở công vụ.
9. Lập kế hoạch bảo trì, cải tạo hoặc xây dựng lại nhà ở công vụ để trình cơ quan đại diện chủ sở hữu nhà ở công vụ phê duyệt theo quy định của Bộ Quốc phòng.
10. Kiểm tra, giám sát và xử lý các hành vi vi phạm hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý các hành vi vi phạm liên quan đến việc quản lý sử dụng nhà ở công vụ
vụ (nếu có) trong dự án nhà ở công vụ theo quy định của pháp luật để tạo nguồn bù đắp chi phí quản lý vận hành, bảo trì nhà ở công vụ. Trường hợp đơn vị quản lý vận hành nhà ở công vụ trực tiếp thu phí sử dụng các dịch vụ như điện, nước, internet hoặc dịch vụ trông giữ tài sản thì phải đảm bảo đúng quy định của pháp luật, tuân thủ nguyên tắc không
. Tạo mọi điều kiện để đối tượng được thuê nhà đăng ký tạm trú, tạm vắng và nhập khẩu theo quy định pháp luật về cư trú tại địa bàn được thuê nhà ở công vụ.
Trên đây là quy định về Quyền và trách nhiệm của cơ quan, đơn vị đang trực tiếp quản lý người thuê nhà ở công vụ thuộc Bộ Quốc phòng. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo thêm tại
) Có trách nhiệm giữ gìn nhà ở và các tài sản kèm theo; không được tự ý cải tạo, sửa chữa, phá dỡ nhà ở công vụ; trường hợp sử dụng căn hộ chung cư thì còn phải tuân thủ các quy định về quản lý, sử dụng nhà chung cư;
c) Không được cho thuê lại, cho mượn, ủy quyền quản lý nhà ở công vụ;
d) Trả tiền thuê nhà ở công vụ theo hợp đồng thuê nhà ở
Động viên nền kinh tế quốc dân cho quốc phòng được quy định tại Điều 10 Luật Quốc phòng 2005 như sau:
1. Quốc hội quyết định chủ trương, biện pháp động viên nền kinh tế quốc dân cho quốc phòng.
2. Chính phủ tổ chức thực hiện chuẩn bị và động viên nguồn lực vật chất, tài chính, khoa học, công nghệ, tạo nguồn dự trữ quốc gia phục vụ quốc