Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác thuộc các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 280 Bộ luật hình sự được quy định như thế nào?
không thỏa thuận với gia đình tôi về mức bồi thường. Xin cho hỏi, tôi phải làm thế nào để con trai tôi có thể được hưởng tình tiết giảm nhẹ của pháp luật?
cướp giật sang tội cướp tài sản trong một số trường hợp không dễ, vì mục đích của người phạm tội không phải bao giờ cũng được thể hiện ra bằng hành vi, nhiều trường hợp người phạm tội che dấu mục đích của mình để được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự nên chỉ thừa nhận hành hung để chiếm bằng được tài sản. Vì vậy, khi xác định người phạm tội hành hung để
Anh tôi say rượu gây ra tai nạn làm chết người. Gia đình tôi đã gặp gỡ gia đình người bị nạn và bồi thường đầy đủ. Đại diện bị hại cũng có đơn xin không xử lý anh tôi. Trong trường hợp này, anh tôi có phải chịu trách nhiệm hình sự nữa không?
Con trai tôi gây thương tích một người hàng xóm mất 43% sức khỏe, đã bị tạm giam. Tôi đã bồi thường cho nạn nhân nhưng gia đình nạn nhân không nhận, nói để chờ Tòa xử. Xin hỏi con tôi có được Tòa giảm nhẹ hình phạt không?
thái tinh thần bị kích động mạnh. Tuy nhiên họ được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 46 Bộ luật hình sự.
Việc xác định một người có bị kích động mạnh về tinh thần hay không là một vấn đề phức tạp. Bởi vì trạng thái tâm lý của mỗi người khác nhau, cùng một sự việc nhưng người này xử sự khác người kia; có người bị
, người phạm tội phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 93 có khung hình phạt từ 12 năm đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình. Việc xử phạt ở mức độ nào là tùy thuộc vào tính chất và mức độ nguy hiểm của từng trường hợp, đồng thời phải cân nhắc, đánh giá nhân thân người phạm tội, các tình tiết tăng nặng và giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
Chồng tôi bị bắt khi đánh bạc cùng hai người nữa, số tiền thu ở chiếu bạc và trong người là 2,8 triệu đồng. Xin hỏi chồng tôi sẽ bị tòa xử như thế nào? Khung hình phạt ra sao? Có thể được hưởng án treo không?
, nhưng bị người phạm tội khác lôi kéo nên đã không chấp hành lệnh gọi quân nhân dự bị nhập ngũ; người bị lôi kéo không phải chịu trách nhiệm hình sự về tình tiết “lôi kéo người khác phạm tội”, mà chỉ người lôi kéo mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tình tiết này.
Nếu người phạm tội lại lôi kéo người khác phạm một tội khác, chứ không phải tội
án được thực hiện có tổ chức thì tất cả những người trong vụ án đều bị áp dụng tình tiết " phạm tội có tổ chức". Tuy nhiên, trách nhiệm hình sự đối với từng người còn tùy thuộc vào vai trò của họ trong vụ án như đã phân tích ở trên.
b) Trường hợp phạm tội chống người thi hành công vụ nhiều lần
Phạm tội chống người thi hành công vụ nhiều