việc; việc bồi dưỡng chuẩn hóa, bồi dưỡng nâng cao đối với giảng viên trong trường cao đẳng thực hiện theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
3. Trường cao đẳng tuyển dụng, thực hiện chế độ làm việc, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao về chuyên môn, nghiệp vụ và các chế độ, chính sách khác đối với giảng viên theo quy định của Bộ Lao động
quy, quy định của nhà trường.
2. Thực hiện quy định về chế độ làm việc của giảng viên do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
3. Được bố trí giảng dạy theo chuyên ngành, nghề được đào tạo; được lựa chọn phương pháp, phương tiện giảng dạy nhằm phát huy năng lực cá nhân, nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo; được bảo đảm trang
sơ cấp; học viên của chương trình đào tạo thường xuyên quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều 40 của Luật giáo dục nghề nghiệp.
Trên đây là quy định về Người học trong trường cao đẳng. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo tại Thông tư 46/2016/TT-BLĐTBXH .
Trân trọng!
, bảo vệ và phát huy truyền thống của trường.
2. Chi trả giá dịch vụ đào tạo và lệ phí theo quy định.
3. Người học được hưởng học bổng và chi phí đào tạo từ nguồn ngân sách nhà nước hoặc do nước ngoài tài trợ theo hiệp định ký kết với nhà nước Việt Nam mà không chấp hành sự điều động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì phải bồi hoàn học
Quản lý và sử dụng tài sản trong trường cao đẳng được quy định tại Điều 41 Thông tư 46/2016/TT-BLĐTBXH quy định về Điều lệ trường cao đẳng như sau:
Trường cao đẳng thực hiện các quy định về nguồn tài chính; giá dịch vụ đào tạo, lệ phí tuyển sinh; cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo; quản lý và sử dụng tài chính, tài sản theo quy định tại các
. Nguồn thu của trường cao đẳng tư thục
a) Thu từ hoạt động dịch vụ đào tạo theo quy định của Nhà nước;
b) Thu từ hoạt động hợp tác đào tạo, khoa học, công nghệ, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo quy định của pháp luật;
c) Lãi được chia từ các hoạt động liên doanh, liên kết; lãi tiền gửi ngân hàng, trái phiếu;
d) Kinh phí do ngân
dung chi của trường cao đẳng tư thục
a) Chi thường xuyên: Chi cho các hoạt động đào tạo theo chức năng, nhiệm vụ được giao; chi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của trường kể cả chi thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước, trích khấu hao tài sản cố định, chi trả vốn, trả lãi tiền vay theo quy định của pháp luật;
b) Chi không
Quan hệ giữa trường cao đẳng với doanh nghiệp được quy định tại Điều 45 Thông tư 46/2016/TT-BLĐTBXH quy định về Điều lệ trường cao đẳng như sau:
Trường cao đẳng chủ động phối hợp với doanh nghiệp trong hoạt động đào tạo, bao gồm:
1. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp trong sản xuất
Quan hệ giữa trường cao đẳng với gia đình người học được quy định tại Điều 46 Thông tư 46/2016/TT-BLĐTBXH quy định về Điều lệ trường cao đẳng như sau:
1. Nhà trường có trách nhiệm công bố công khai mục tiêu, chương trình đào tạo; ngành, nghề đào tạo được Tổng cục Dạy nghề cấp trong giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp
.
5. Có cơ chế để xã hội tham gia đánh giá chất lượng đào tạo của nhà trường.
Trên đây là quy định về Quan hệ giữa trường cao đẳng với xã hội. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo tại Thông tư 46/2016/TT-BLĐTBXH .
Trân trọng!
Bạn B.P - Email: buiphucsn@xxx hỏi: Tôi ở Hòa Bình, lấy chồng ở Hà Nội. Hiện chúng tôi đã li hôn nhưng chồng tôi không cho cắt hộ khẩu về với bố mẹ đẻ. Tôi phải làm thế nào?
Nam.”
Như vậy, bạn có thể góp tài sản khác ngoài tiền mặt để tạo thành vốn công ty. Việc chuyển quyền sở hữu tài sản khi góp tài sản để tạo thành vốn vào doanh nghiệp được quy định tại Điều 36 Luật Doanh nghiệp 2014 như sau:
“Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh và cổ đông công ty cổ phần phải chuyển quyền sở hữu tài sản
khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động dự trữ quốc gia.
5. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
- Ngoài ra, nội dung quy định tại Điều này còn được hướng dẫn bởi Chương 2 Nghị định 94/2013/NĐ-CP
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về chính sách của Nhà nước về dự trữ quốc gia. Để hiểu rõ chi
ngân sách nhà nước cho dự trữ quốc gia; quyết định xuất, nhập, mua, bán hàng dự trữ quốc gia.
4. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ bảo quản hàng dự trữ quốc gia.
5. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về dự trữ quốc gia.
6. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ dự trữ quốc gia.
7. Thanh tra
tiến bộ khoa học và công nghệ bảo quản; chi đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức làm công tác dự trữ quốc gia và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
2. Ngân sách nhà nước chi cho hoạt động quản lý dự trữ quốc gia của bộ, ngành, đơn vị dự trữ quốc gia được thực hiện theo kế hoạch, dự toán, định mức, hợp đồng thuê bảo quản
lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường, thay thế công nghệ nhập khẩu từ nước ngoài;
b) Mở rộng hợp tác quốc tế trong chuyển giao ứng dụng công nghệ tiên tiến bảo quản hàng dự trữ quốc gia;
c) Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ cao.
3. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia xây dựng kế hoạch nghiên
, người làm việc trong cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em và trẻ em nhằm tạo lập lại môi trường sống an toàn cho trẻ em có nguy cơ bị xâm hại;
b) Tiếp nhận thông tin, đánh giá mức độ nguy hại, áp dụng các biện pháp cần thiết để hỗ trợ trẻ em có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi nhằm loại bỏ hoặc giảm thiểu nguy cơ trẻ em bị bạo lực, bóc lột, bỏ
Nguyên tắc sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ được quy định tại Điều 3 Nghị định 40/2014/NĐ-CP quy định việc sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ như sau:
1. Tạo điều kiện, môi trường làm việc thuận lợi cho cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ phát huy tối đa năng lực và được hưởng lợi ích
Phản biện độc lập luận án của nghiên cứu sinh được quy định tại Điều 17 Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ ban hành kèm theo Thông tư 08/2017/TT-BGDĐT như sau:
1. Luận án của nghiên cứu sinh được gửi lấy ý kiến của 02 phản biện độc lập trước khi được đánh giá ở Hội đồng đánh giá luận án cấp trường, viện.
2. Phản biện độc lập
chi khác theo quy định của pháp luật;
c) Chi sự nghiệp giáo dục: Hỗ trợ hoạt động giáo dục, đào tạo trên địa bàn xã;
d) Chi cho nhiệm vụ ứng dụng, chuyển giao công nghệ (không có nhiệm vụ chi nghiên cứu khoa học và công nghệ);
đ) Chi sự nghiệp y tế: Hỗ trợ phục vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân trên địa bàn xã;
e) Chi hoạt động văn