Trước hết, Khoản 1 Điều 41 Quyết định 959/QĐ-BHXH quy định về quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế
quy định: “Đơn vị đóng BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN chậm quá thời hạn theo quy định từ 30 ngày trở lên thì phải đóng số tiền lãi tính trên số tiền BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN
Để được cấp lại số BHXH, bạn cần làm hồ sơ xin cấp lại sổ BHXH như sau:
- Đơn trình báo mất sổ BHXH có xác nhận của cơ quan công an nơi xảy ra vụ việc hoặc chính quyền địa phương nơi cứ trú
- Đơn đề nghị cấp lại sổ BHXH (theo mấu số 06/SBH) có xác nhận của chính quyền địa phương nơi cư trú
- Giấy xác nhận quá trình đóng BHXH của cơ
1. Thành phần hồ sơ đơn vị tham gia BHXH lần đầu
- Người lao động:
+ Tờ khai cung cấp và thay đổi thông tin người tham gia BHXH, BHYT (mẫu TK1-TS) – mỗi người lao động 01 bản
+ Đối với người được hưởng quyền lợi BHYT cao hơn: giấy tờ chứng minh.
- Đơn vị:
+ Tờ khai cung cấp và thay đổi thông tin đơn vị tham gia BHXH, BHYT
hành cho tàu thuyền quân sự thuộc phạm vi quản lý.
2. Nội dung thể hiện trên giấy đăng ký và giấy phép lưu hành
a) Giấy đăng ký, kích thước: 125 x 115(mm); mặt trước màu xanh nhạt, có hình ngôi sao ở giữa, nội dung gồm: Số thứ tự đăng ký, tên tàu thuyền quân sự, số đăng ký, đơn vị sử dụng; mặt sau màu trắng, nội dung gồm: Đặc điểm kỹ thuật
Hồ sơ đăng ký chính thức tàu thuyền quân sự được quy định tại Điều 9 Thông tư 32/2017/TT-BQP quy định đăng ký, quản lý, sử dụng tàu thuyền quân sự như sau:
1. Tàu thuyền quân sự do Bộ Quốc phòng trang bị
a) Văn bản đề nghị cấp giấy đăng ký, giấy phép lưu hành của đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng. Mẫu số 05, Phụ lục II ban hành kèm theo
Hồ sơ đăng ký tạm thời tàu thuyền quân sự được quy định tại Điều 11 Thông tư 32/2017/TT-BQP quy định đăng ký, quản lý, sử dụng tàu thuyền quân sự như sau:
1. Văn bản đề nghị cấp giấy đăng ký tạm thời của đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng. Mẫu số 06 Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này.
2. Bản sao hồ sơ gốc của tàu (hồ sơ thiết kế kỹ
Quản lý tàu thuyền quân sự được quy định tại Điều 14 Thông tư 32/2017/TT-BQP quy định đăng ký, quản lý, sử dụng tàu thuyền quân sự như sau:
1. Quản lý số lượng, chất lượng, chủng loại và sự đồng bộ tàu thuyền quân sự: Cơ quan Quân lực các cấp phải lập hệ thống sổ sách, mẫu biểu đăng ký, thống kê theo quy định và hướng dẫn của từng chuyên
trực tiếp của cấp trực thuộc Bộ Quốc phòng lập kế hoạch năm, 6 tháng, quý;
b) Chỉ huy trưởng đơn vị quản lý tàu thuyền quân sự lập kế hoạch tháng và kế hoạch theo từng đợt hoạt động;
c) Thuyền trưởng lập kế hoạch hàng hải của từng đợt hoạt động.
3. Nội dung, hình thức của kế hoạch: Soạn thảo theo mẫu thống nhất tại Phụ lục III ban hành
quốc gia.
2. Tổ chức chỉ đạo các đơn vị dự trữ quốc gia trực thuộc thực hiện kế hoạch dự trữ quốc gia; ký và thực hiện hợp đồng thuê bảo quản hàng dự trữ quốc gia theo quy định của pháp luật.
3. Báo cáo công tác quản lý, sử dụng hàng dự trữ quốc gia gửi Bộ Tài chính tổng hợp để báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
- Hợp đồng thuê bảo quản hàng
Ly thân, hiểu đơn giản là sự sống riêng giữa vợ và chồng, như là không ăn chung, ở chung, không sinh hoạt vợ chồng. Luật hôn nhân gia đình 2014 không thừa nhận vấn đề ly thân, cũng không quy định ly thân trong thời gian bao lâu thì được phép ly hôn. Do đó cần phải hiểu đây chỉ là một thuật ngữ xã hội mà không phải là một thuật ngữ pháp lý
nhu cầu chuyển từ lĩnh bằng tiền mặt sáng lĩnh tiền bằng tài khoản cá nhân, tên Ngân hàng mở tài khoản cá nhân với cơ quan BHXH. Nếu người hưởng đã có tài khoản cá nhân của Ngân hàng thì ghi rõ số tài khoản cá nhân, ngân hàng nơi mở tài khoản cá nhân, ngân hàng nơi mở tài khoản vào mẫu số 18-CBH hoặc Phiếu tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả (mẫu số 01
nghiệm thức ăn chăn nuôi, thủy sản mới gồm:
a) Đơn đăng ký khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi, thủy sản mới theo Mẫu số 01 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này.
b) Đề cương khảo nghiệm.
c) Bản thuyết minh điều kiện của cơ sở thực hiện khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi, thủy sản theo các tiêu chí quy định tại khoản 2 Điều 10 Nghị định này
chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng (nếu có) để áp dụng trong sản xuất.
4. Hồ sơ đăng ký thức ăn chăn nuôi, thủy sản được phép lưu hành tại Việt Nam bao gồm:
a) Đối với thức ăn chăn nuôi, thủy sản sản xuất trong nước
Đơn đăng ký thức ăn chăn nuôi, thủy sản được phép lưu hành tại Việt Nam (theo Mẫu số 04 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị
, thừa nhận, thì Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ định tạm thời đơn vị thực hiện thử nghiệm phù hợp;
Mẫu nhãn của sản phẩm (có đóng dấu xác nhận của nhà sản xuất).
b) Đối với thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu:
Đơn đăng ký thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu được phép lưu hành tại Việt Nam (theo Mẫu số 05 tại Phụ
Hồ sơ đăng ký lại thức ăn chăn nuôi, thủy sản được phép lưu hành tại Việt Nam được quy định tại Khoản 5 Điều 12 Nghị định 39/2017/NĐ-CP về quản lý thức ăn chăn nuôi, thủy sản như sau:
Hồ sơ đăng ký lại thức ăn chăn nuôi, thủy sản được phép lưu hành tại Việt Nam bao gồm:
a) Đơn đăng ký lại thức ăn chăn nuôi, thủy sản được phép lưu hành
Phát triển nông thôn, hồ sơ bao gồm:
Đơn đề nghị xác nhận thay đổi thông tin của thức ăn chăn nuôi, thủy sản (theo Mẫu số 08 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này).
Bản sao chụp tiêu chuẩn công bố áp dụng và bản tiếp nhận công bố hợp quy (nếu có); mẫu nhãn sản phẩm có xác nhận của nhà sản xuất, nhà nhập khẩu.
Bản chính hoặc bản
sản để giới thiệu tại hội chợ, triển lãm hoặc nghiên cứu, làm mẫu phân tích tại các phòng thử nghiệm lập 01 bộ hồ sơ gửi về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
b) Hồ sơ đối với trường hợp nhập khẩu để giới thiệu tại hội chợ, triển lãm gồm:
Đơn đề nghị nhập khẩu thức ăn chăn nuôi, thủy sản để giới thiệu tại hội chợ, triển lãm (theo Mẫu
Nhập khẩu thức ăn chăn nuôi, thủy sản chưa được phép lưu hành tại Việt Nam để giới thiệu tại các hội chợ, triển lãm hoặc nghiên cứu, làm mẫu phân tích tại phòng thử nghiệm được quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về thức ăn chăn nuôi, thủy sản được phép lưu
đã ký với nước ngoài phải nộp 01 bộ hồ sơ về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hồ sơ bao gồm:
Đơn đề nghị nhập khẩu thức ăn chăn nuôi, thủy sản để sản xuất, gia công nhằm mục đích xuất khẩu (theo Mẫu số 13 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này);
Hợp đồng sản xuất, gia công thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhằm mục đích xuất khẩu phù
sản có nhu cầu tham gia hoạt động kiểm tra, xác nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản xuất khẩu, nhập khẩu lập 01 bộ hồ sơ gửi về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hồ sơ bao gồm:
a) Đơn đề nghị tham gia hoạt động kiểm tra, xác nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản xuất khẩu, nhập khẩu (theo Mẫu số 14 tại Phụ lục ban hành kèm