công chứng, thời điểm tiếp nhận hồ sơ;
+ Dự thảo hợp đồng, giao dịch (nếu có);
+ Bản sao giấy tờ tùy thân của người yêu cầu công chứng;
+ Bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
+ Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải có. Đối với trường hợp của bạn, cần có công văn của văn phòng đăng ký đất
Với những thông tin mà bác cung cấp (thiếu thông tin như: thời điểm tặng cho; tặng cho có lập thành văn bản, có xác nhận của cơ quan thẩm quyền không…) thì chúng tôi chưa thể trả lời cụ thể cho bác được. Vì vậy, dưới đây chúng tôi sẽ đưa ra một số quy định của pháp luật có liên quan đến trường hợp nhà bác.
* Về điều kiện tặng choquyền sử
nội chuyển nhượng cho chú thì chú phải để lại quyền thừa kế cho Q. Nay chú T đã kết hôn với người khác, chưa có con chung; chú đòi bán đất. Vậy tôi xin hỏi: (1) Chú T chưa được sang tên phần đất do ông nội cho thì chú có quyền bán đất hay không? (2) Ông nội tôi có quyền chuyển nhượng hay cho cháu nội là Q trong khi con trai ông là chú T vẫn còn sống
Đây là tài sản của con gái bác nên bác không có quyền định đoạt mảnh đất này. Quyền định đoạt mảnh đất này thuộc về những người thừa kế theo di chúc (nếu như con gái bác có để lại di chúc) hoặc những người thừa kế theo pháp luật (nếu như con gái bác không để lại di chúc). Vì vậy, bác phải xem con gái bác có để lại di chúc không, nếu có thì di
pháp luật.
2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
4. Di chúc bằng văn bản không có
.
Theo thông tin chị cung cấp thì bức thư mà mẹ chị để lại không thỏa mãn các điều kiện quy định tại Điều 653, Điều 655 Bộ Luật Dân sự nên lá thư mà mẹ chị để lại chỉ có thể được xem là nguyện vọng của mẹ chị trước khi mất, không thể xem đó là bản di chúc làm chứng cứ pháp lý để chia thừa kế.
Vợ chồng tôi có thửa đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ). Nay muốn chia thửa đất thành ba thửa nhỏ, giữ lại một thửa để làm nhà ở; cho con gái đã lập gia đình một thửa và bán một thửa. Chúng tôi cần thực hiện thủ tục gì để đạt được ý muốn trên? Các thửa đất chia ra có được cấp sổ đỏ riêng?
. Trên cơ sở đó, khi chia di sản của bố bạn theo pháp luật, những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: vợ; cha, mẹ đẻ (nếu còn sống); cha nuôi, mẹ nuôi (nếu có); con đẻ, con nuôi của bố bạn.
Như vậy, mặc dù chị gái của bạn đã được chia di sản, em của bạn không có tên trong hộ khẩu gia đình vẫn được hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật.
Luật sư cho em hỏi là ông cố em có 1 nhà ,và ông đã mất thì Tài sản đó để lại cho ông ngoại em,nhưng giấy tờ vẫn chưa sang tên cho đến khi ông ngoại em mất thì giấy tờ chuyển sang cho cháu Nội thứ đứng tên đại diện đồng thừa kế di sản của ông cố em. Vậy tài sản đó là tài sản chung. Vậy bà ngoại em có được thừa hưởng phần tài sản đó không? Và bà
Theo quy định của pháp luật, việc xác định giá dịch vụ nhà chung cư dựa trên căn cứ nào? Rất mong được sự giải đáp của Chuyên mục (Đỗ Anh Tú, KĐT Việt Hưng, Hà Nội).
Bố mẹ tôi có lập di chúc chung vào năm 2005, có công chứng hợp pháp. Nhưng sau khi bố tôi qua đời thì mẹ muốn sửa lại di chúc chung đó vì muốn để lại ngôi nhà đang ở để dùng vào việc thờ cúng ông bà tổ tiên chứ không muốn cho ai cả. Liệu việc sửa lại di chúc chung đó có hiệu lực không mong luật sư tư vấn giúp tôi?
, theo thông tin bạn cung cấp, thì những gì bà nội viết không thỏa mãn các điều kiện quy định của pháp luật về bản di chúc hợp pháp.
Bởi thế, tờ giấy đó không có căn cứ để xem là văn bản di chúc. Bố bạn không thể dùng tờ giấy này để khai nhận di sản thừa kế, vì nó không có giá trị làm chứng cứ pháp lý.
Năm 2009, bố mẹ tôi có lập di chúc để lại 1 ngôi nhà cho em trai tôi, nhưng nay em trai tôi chịu làm ăn mà chỉ lo chơi bời, cờ bạc. Sợ rằng khi có ngôi nhà, em trai tôi sẽ bán đi nên bố mẹ tôi không muốn để lại ngôi nhà cho nó nữa mà để lại cho tôi. Vậy xin hỏi bố mẹ tôi phải làm gì đối với di chúc đã lập?
đóng góp nghĩa vụ gì với nhà nước . Tôi thấy bất bình nhưng không biết làm sao, rất mong luật sư tư vấn giúp tôi. Việc mẹ tôi lập di chúc có đúng hay không? Việc mẹ kiện tôi có đúng hay không? Việc mẹ tôi đòi đập nhà để lấy lại đất có đúng tình lý hay không?
nội dung và nguyện vọng mà ba và mẹ tôi đã lập. Xin cho hỏi như vậy chúng tôi thực hiện được di chúc này hay không? Khi hỏi thì nhân viên phòng tư pháp huyện có bảo theo luật phải hủy bỏ di chúc trước khi thực hiện sang tên chủ quyền, nhưng chúng tôi sợ sẽ bị tranh chấp trong gia đình khi hủy bỏ di chúc. Xin được tư vấn cụ thể hơn. Xin chân thành cảm
cho tôi hỏi 1. Căn nhà do cha tôi đứng tên, giờ cha tôi mất với tờ di chúc tôi có thể sang tên cho mình chưa hay đến khi mẹ tôi mất tôi mới là ngừơi thụ hưởng hợp pháp? 2. Mẹ tôi có thể sửa đổi, hủy tờ di chúc để lại căn nhà cho anh chị em khác ko? Chân thành cảm ơn quý luật sư
Từ tháng 11/2001 - 31/12/2002, tôi được ký hợp đồng ngắn hạn làm kế toán - văn thư tại một trường tiểu học. Ngày 30/5/2002, tôi có làm xin được tham gia dự thi hệ đại học, chuyên nghành kế toán - tài chính và đã tốt nghiệp đại học. Quá trình lương được xét như sau: Từ 23/11/2001 - 01/05/2004, hưởng lương hệ số 1,22 ngạch 06033. Từ 01
Theo quy định pháp luật hiện hành thì viên chức làm việc tại các đơn vị sự nghiệp công lập theo các loại hợp đồng làm việc nào? Hợp đồng làm việc được ký kết giữa những chủ thể nào và thời gian tập sự đối với viên chức quy định bao lâu?