, về mặt lịch sử, ở nước ta:
- Đối với chức danh Chấp hành viên:
Có thể nói Chấp hành viên được xác định là vị trí trung tâm của hoạt động thi hành án dân sự từ nhiều năm. Sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, ngày 10/10/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành Sắc lệnh số 47, với 6 chương, gồm 12 điều, trong đó quy định nguyên tắc
Xin quý cơ quan cho tôi hỏi vấn đề về phụ cấp thâm niên nhà giáo ! Hỏi: Tháng 9 năm 2007 tôi trúng tuyển biên chế và bắt đầu tham gia giảng dạy tại một trường THPT công lập thuộc Sở GD-ĐT tỉnh Bình Phước, sau một năm tập sự (vì vùng khó khăn nên vẫn được hưởng 100% lương), tháng 9 năm 2008 tôi được ký hợp đồng làm việc dài hạn. Vì hoàn cảnh gia
bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội và tổ chức thực hiện chủ trương, kế hoạch, biện pháp đó. Làm nòng cốt xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc; tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách, pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện quy định của pháp luật về an
xã; thực hiện chức năng quản lý về an ninh, trật tự, an toàn xã hội, các biện pháp phòng, chống tội phạm và các vi phạm pháp luật khác về an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn xã theo quy định của pháp luật.
Công an xã hoạt động theo Pháp lệnh Công an xã năm 2008, Nghị định 73/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng 09 năm 2009 hướng dẫn thi hành Pháp
bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội và tổ chức thực hiện chủ trương, kế hoạch, biện pháp đó. Làm nòng cốt xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc; tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách, pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện quy định của pháp luật về an
bàn xã; thực hiện chức năng quản lý về an ninh, trật tự, an toàn xã hội, các biện pháp phòng, chống tội phạm và các vi phạm pháp luật khác về an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn xã theo quy định của pháp luật.
Hiện nay, Công an xã hoạt động theo Pháp lệnh Công an xã năm 2008, Nghị định 73/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng 09 năm 2009 hướng dẫn
sản (không bao gồm đất rừng đặc dụng, rừng phòng hộ) của các nông, lâm trường quốc doanh khi Nhà nước thu hồi mà thuộc đối tượng là cán bộ, công nhân viên của nông, lâm trường quốc doanh đang làm việc hoặc đã nghỉ hưu, nghỉ mất sức lao động, thôi việc được hưởng trợ cấp đang trực tiếp sản xuất nông, lâm nghiệp; hộ gia đình, cá nhân nhận khoán đang
;
+ Chữ ký của Thừa phát lại lập vi bằng và đóng dấu văn phòng Thừa phát lại, chữ ký của những người tham gia, chứng kiến (nếu có) và có thể có chữ ký của những người có hành vi bị lập vi bằng.
- Kèm theo vi bằng có thể có hình ảnh, băng hình và các tài liệu chứng minh khác.
Hiện nay, Văn phòng Thừa phát lại đang được thành lập và hoạt động
đến quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
2. Cản trở trái pháp luật việc cung cấp và truy cập thông tin hợp pháp, việc cung cấp và sử dụng các dịch vụ hợp pháp trên Internet của tổ chức, cá nhân.
3. Cản trở trái pháp luật hoạt động của hệ thống máy chủ tên miền quốc gia Việt Nam ".vn", hoạt động hợp pháp của hệ thống thiết bị cung
Cử tri Thành phố Hải Phòng, các tỉnh Thái Bình, Vĩnh Phúc đề nghị Chính phủ xem xét quy định tính cộng dồn thời gian đóng BHXH để đảm bảo chế độ hưu trí cho các nhóm đối tượng là cán bộ xã, phường, cán bộ cơ sở có thời gian công tác trong quân ngũ nhưng không thuộc đối tượng được quy định tại Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23/01/1998; các đối
Tôi là một ĐTV và đang tiến hành điều tra vụ việc có nội dung như sau: Bà K là chủ tịch Hội LHPN xã, đồng thời được phân công làm Trưởng quỹ Tín dụng tiết kiệm Phụ nữ xã (có Quyết định phân công nhé). Nguyên tắc hoạt động của Quỹ là dùng vốn huy động của Nhà nước cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo vay. Trưởng quỹ có trách nhiệm thẩm định và phê
Tôi năm nay đã gần 100 tuổi được thành phố cho mua một căn hộ tại nhà N4AB đường Lê Văn Lương dành cho gia đình lão thành cách mạng theo QĐ 6045 QD-UBND ngày 7/12/2010 của UBND Tp Hà Nội. Theo lời ông Nguyễn Quốc Tuấn, Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội tại cuộc bắt thăm mua nhà ngày 26/10/2010 thì sau khi các cụ hoàn thành việc trả tiền nhà, gần như
Gia đình tôi có công giúp đỡ kháng chiến, được Nhà nước khen thưởng Huy chương kháng chiến hạng Nhì năm 1997 (huy chương gia đình). Bản thân tôi tham gia quân đội từ năm 1977, tham gia chiến dịch giải phóng Campuchia, sau về biên giới phía Bắc, đã được hưởng chế độ theo Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg. Vậy con tôi thi vào đại học, cao đẳng có được
Ông nội tôi tham gia hoạt động cách mạng trong suốt thời kỳ từ năm 1945 đến khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám. Xin luật sư cho biết, ông nội tôi có thuộc đối tượng được hưởng chế độ ưu đãi đối với người có công với cách mạng không?
Năm 1971, chú tôi tham gia quân ngũ, đến năm 1979, chú chuyển ngành sang công tác tại mỏ đồng huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. Năm 1994, chú chuyển sang mỏ đồng tỉnh Lao Cai và nghỉ hưu tại đây. Trong thời gian tham gia quân đội, chú tôi chưa được hưởng chế độ gì. Đến nay chú tôi đã già, sức yếu lại mắc bệnh tiểu đường, thường xuyên đi bệnh
với cách mạng: Theo pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng và các văn bản hướng dẫn thi hành thì người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế là người tham gia kháng chiến từ ngày 19/8/1945 đến ngày 30/4/1975 được Nhà nước tặng Huân chương kháng chiến hoặc Huân chương chiến thắng, Huy chương kháng chiến
/2006, sau khi đọc một bài báo viết về phong trào hoạt động trước Cách mạng tháng Tám của tỉnh Lạng Sơn, trong đó có nhắc đến cụ Nguyễn Thị Hải, ông An đi tìm và liên hệ được với 02 cán bộ lão thành cách mạng cùng hoạt động với mẹ mình trước Cách mạng tháng Tám. Ông An đã đề nghị 2 người đó xác nhận để cụ Hải được công nhận là cán bộ tiền khởi nghĩa. Sau đó
;
i) Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học;
k) Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày;
l) Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế;
m) Người có công giúp đỡ cách mạng.
Thứ hai, Điều 3 Thông tư 09/2013/TT-BXD cũng quy định: Đối tượng được hỗ
tiếp phục vụ chiến đấu; Hoạt động liên tục ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ mười lăm tháng trở lên; Làm nghĩa vụ quốc tế) đã xuất ngũ về gia đình, nay bị rối loạn tâm thần có liên quan đến bệnh cũ làm suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên. Bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên chết thì thân nhân được trợ
Bố tôi là bệnh binh mãn tính (theo quyết định phục viên của Bộ Quốc phòng) tham gia hoạt động trước 30/4/1975. Có thời gian công tác trong quân đội là 6 năm, 5 tháng. Vậy có được hưởng chế độ bệnh binh hay không?