tình tiết khách quan của vụ án gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự;
b) Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm cho đương sự không thực hiện được quyền, nghĩa vụ tố tụng của mình, dẫn đến quyền, lợi ích hợp pháp của họ không được bảo vệ theo đúng quy định của pháp luật;
c) Có sai lầm trong việc áp dụng pháp luật dẫn đến
chấp hành án với cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện, cơ quan thi hành án hình sự cấp quân khu để thông báo cho Tòa án đã ra quyết định hoãn chấp hành án.
- Trong thời gian được hoãn chấp hành án mà người bị kết án có hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc có căn cứ cho rằng người đó bỏ trốn thì cơ quan quy định tại khoản 2 Điều 24
Các hành vi nào bị nghiêm cấm trong lĩnh vực báo chí? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi nhận thấy báo chí là một ngành rất nhạy cảm. Việc đưa tin, đăng bài viết của các phóng viên ít nhiều đều sẽ có những tác động đối với xã hội. Vậy pháp luật có quy định những hành vi nào bị nghiêm cấm trong lĩnh vực báo chí hay không? Văn bản nào quy
đó hoặc ngay sau đó lại phạm một tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng;
g) Để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác;
h) Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân;
i) Thực hiện tội phạm một cách man rợ;
k) Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp;
l) Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người;
m) Thuê giết người
Căn cứ Điều 139 Bộ luật hình sự 1999 quy định tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau:
"1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án
Năm 2009 tôi bị kết án 12 tháng tù giam,đến năm 2010 tôi chấp hành xong bản án. Năm 2011 tôi bị kết án 15 tháng tù đến năm ngày 24-4-2012 tôi chấp hành xong bản án. Hai bản án của tôi đều thuộc trường hợp ít nghiêm trọng và tôi đã thực hiện hết các hình phạt chính và hình phạt bổ sung. Hiện nay tôi chưa được toà án cấp giấy chứng nhận xoá án
Căn cứ Điều 5 Pháp lệnh 16/2011/UBTVQH12 quy định các hành vi bị nghiêm cấm về vận chuyển, sử dụng, mua bán, nhập khẩu trái phép các loại vũ khí, công cụ hỗ trợ như sau:
"Điều 5: Các hành vi bị nghiêm cấm:
1. Cá nhân sở hữu vũ khí, trừ vũ khí quy định tại khoản 4 Điều 3 của Pháp lệnh này.
2. Chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng
cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc dẫn đến chết người hoặc từ 31% đến 60%, nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm.
4. Phạm tội dẫn đến chết nhiều người hoặc trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng khác, thì bị
Bộ luật Hình sự 1999, sửa đổi bổ sung 2009 quy định:
Điều 138. Tội trộm cắp tài sản
1. Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản
Theo quy định tại Điều 12 Bộ luật hình sự 1999 về tuổi chịu trách nhiệm hình sự quy định như sau:
"1. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm.
2. Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
người;
đ) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức hữu quan thực hiện chế độ báo cáo thống kê về phòng, chống mua bán người; tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, nhân rộng các mô hình phòng, chống mua bán người;
e) Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về phòng, chống mua bán người;
g) Thực hiện hợp tác quốc tế trong phòng, chống mua
quan, tổ chức hữu quan thực hiện chế độ báo cáo thống kê về phòng, chống mua bán người; tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, nhân rộng các mô hình phòng, chống mua bán người;
e) Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về phòng, chống mua bán người;
g) Thực hiện hợp tác quốc tế trong phòng, chống mua bán người theo thẩm quyền.
Trên đây
Trách nhiệm của Bộ Quốc phòng trong phòng, chống mua bán người được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi đang sống ở một vùng gần biên giới nên tình trạng mua bán người ở chỗ tôi diễn ra rất nghiêm trọng.Tôi được biết Bộ Quốc phòng cũng có trách nhiệm trong phòng, chống mua bán người. Vì vậy xin Ban biên tập
Nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân tham gia đấu giá quyền khai thác khoáng sản đã được quy định cụ thể tại Khoản 2 Điều 10 Nghị định 22/2012/NĐ-CP quy định về đấu giá quyền khai thác khoáng sản.
Theo đó, tổ chức, cá nhân tham gia đấu giá quyền khai thác khoáng sản có nghĩa vụ sau đây:
a) Thực hiện nghiêm túc nội quy phiên đấu giá, quy chế
;
b) Bản chính hoặc bản sao có chứng thực: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; văn bản giới thiệu năng lực, kinh nghiệm trong thăm dò, khai thác và chế biến khoáng sản; giới thiệu năng lực tài chính và khả năng huy động tài chính;
c) Đối với khu vực đấu giá đã có kết quả thăm dò khoáng sản: Tổ chức, cá nhân tham gia đấu giá phải có chương trình
đích kinh doanh mà chiếm đoạt, sử dụng bất hợp pháp sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, tên gọi, xuất xứ hàng hoá hoặc các đối tượng sở hữu công nghiệp khác đang được bảo hộ tại Việt Nam gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn
kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống mua bán người; phối hợp với các cơ quan, tổ chức hữu quan trong đấu tranh phòng, chống mua bán người.
2. Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hiện việc thống kê tội phạm mua bán người.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về trách nhiệm của Viện kiểm sát nhân
Trách nhiệm của Tòa án nhân dân trong phòng, chống mua bán người đã được quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 51 Luật Phòng, chống mua bán người 2011.
Theo đó, trách nhiệm của Tòa án nhân dân trong phòng, chống mua bán người được quy định như sau: Tòa án nhân dân trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình xử lý kịp thời, nghiêm minh
sát theo từng nghề để thực hiện việc giám sát kỳ đánh giá kỹ năng nghề quốc gia được tổ chức tại từng tổ chức đánh giá kỹ năng nghề.
2. Tổ giám sát có ít nhất 03 (ba) thành viên, trong đó có tổ trưởng và các thành viên; thành viên tổ giám sát là người đã được cấp thẻ đánh giá viên hoặc là người có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm về nghề đó
Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Hòa Bình, hiện đang làm nhân viên văn phòng ở TP.HCM. Gần đây, tôi có đi công chứng hợp đồng mua bán nhà đất, vì là hợp đồng rất quan trọng nên tôi rất lo sẽ bị công chứng viên tiết lộ thông tin. Cho tôi hỏi, trong hoạt động công chứng những hành vi nào bị nghiêm cấm? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập