Tôi được anh con nhà bác tặng một chiếc xe máy cũ. Khi tôi điều khiển xe lưu thông thì bị CSGT dừng xe kiểm tra vì chạy quá tốc độ 5km/h. CSGT yêu cầu tôi xuất trình GPLX, đăng ký xe, nhưng tôi không có (đã bị mất trước đó) nên lập biên bản: Chạy quá tốc độ; Không có GPLX và đăng ký xe, đồng thời giữ xe của tôi. Xin hỏi với các lỗi trên tôi bị xử
tháng. Trong quá trình thi công thì nhà thầu thể hiện năng lực, kinh nghiệm yếu (thi công trễ tiến độ, đổ bê tông sàn không đạt yêu cầu về mặt kỹ thuật và mỹ thuật {bị thấm nước và bị xệ (võng)]; Về thanh toán tiền tạm ứng thì tôi đã ứng nhiều hơn rất nhiều so với khối lượng thi công hoàn thành (chỉ sắp xong phần thô). Nay thời hạn hợp đồng đã hết hiệu
làm việc gồm:
Điều 3: Nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động
1. Quyền lợi:
- Phương tiện đi lại.làm việc (7):
- Mức lương chính hoặc tiền công (8):
- Hình thức trả lương:
- Phụ cấp gồm (9):
- Được trả lương vào các ngày....... hàng tháng.
- Tiền thưởng:
- Chế độ nâng lương:
- Được trang bị
Tại một số chốt CSGT làm nhiệm vụ trên đường kiểm tra, xử lý người điều khiển phương tiện mô tô, xe gắn máy và ô tô, tôi thấy CSGT thu tiền người vi phạm tại chỗ. Xin hỏi, việc CSGT thu tiền phạt tại chỗ như thế có đúng không? Nếu đúng thì theo quy định nào và CSGT làm nhiệm vụ trên đường được xử phạt tại chỗ đến bao nhiêu tiền?
ra thì tài xế núp trên cabin không xuống xe xem, tài xế chỉ xuống xe đi về nhà khi người dân đưa Bố em đi cấp cứu ( có người làm chứng ) Khi Bố em mất gia đình tài xế có đến đưa gia đình em 10 triệu. Từ đó đến nay không thấy gia đình tài xế hay bản thân tài xế đến thăm hỏi gia đình em hay đốt 1 nén hương cho Bố em. Sau khi chôn cất Bố em
Tôi và nhiều đồng nghiệp là lái xe khách đường dài, thường xuyên lưu thông trên các tuyến quốc lộ, nhiều khi xe chúng tôi đi đúng phần đường vẫn bị xe mô tô gây tai nạn. Về xử lý, tôi thấy có nhiều địa phương cách xử lý các trường hợp sai phạm khác nhau, nên tôi không hiểu cách giải quyết đó là đúng hay chưa đúng. Xin hỏi luật sư, pháp luật có
Đỗ Trung Kiên (SN 1986) rủ bạn gái là Trần Thùy Trang (SN 1989) đi uống nước. Kiên điều khiển xe máy của mình chở Trang ngồi sau. Trên đường đi Kiên và Trang gặp Phạm Đình Khi (SN 1987) cùng nhóm bạn của Khi đi ngược chiều lại. Do Phạm Đình Khi trước đây từng có thời gian tìm hiểu Trần Thùy Trang nhưng không được Trang đồng ý nên khi nhìn thấy
NHẬN ĐẦU TƯ
4.1.1 Điều kiện cấp Giấy chứng nhận đầu tư:
a) Có dự án đầu tư thành lập cơ sở giáo dục phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;
b) Có Đề án tiền khả thi thành lập cơ sở giáo dục theo quy định tại Điểm đ, Khoản 1, Điều 33, Nghị
Cảnh sát cơ động có quyền bắt lỗi không gương không? Tối qua mình đi về khuya và bị mấy anh cơ động yêu cầu dừng lại và kiểm tra giấy tờ mình đầy đủ nhưng bị bắt lỗi không gương. Mình muốn hỏi bắt lỗi như thế có đúng không? Mình cảm ơn
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013 của Chính phủ về phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì các lực lượng như CSTT, CS113, CSCĐ, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, trưởng công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau
Theo khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013 của Chính phủ về phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì các lực lượng như CSTT, CS113, CSCĐ, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, trưởng công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013 của Chính phủ về phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì các lực lượng như CSTT, CS113, CSCĐ, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, trưởng công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên
Tôi có người em hiện đang cư trú tại Xã Cát Lâm, huyện Phù Cát, tỉnh Bình định. Vào ngày 23 tháng 11 năm 2014, hai vợ chồng em tôi đi đang lưu thông bằng xe mô tô trên quốc lộ 1, đến đoạn cầu Ông Chết thuộc thị xã An Nhơn tỉnh Bình Định thì bị xe tải của Công ty Nhật Minh lưu thông cùng chiều va chạm từ phía sau đến xe của em tôi (vị trí xảy ra
với chuẩn đoán của Bác Sĩ là không nguy hiểm đến tính mạng. Trong vụ tại nạn hôm đó AA điều khiển xe máy 50 phân khối có chở theo 1 đứa bé 3 tuổi đang đi qua đường, đường quốc lộ 20 hai chiều không dãy phân cách, theo hướng ngược lại thì bên BB đi đúng phần đường và tông thẳng vào xe AA. Bên xe AA chở 3 người, người điều khiển bên BB là 1 cậu bé 16
chúng tôi phải nộp tiền phạt như vậy có đúng không? Pháp luật quy định về thủ tục chấp hành xử phạt như thế nào? Gia đình bị tạm giữ xe thì có được trả lại không?
Hôm qua, trên đường đi làm về khi rẽ vào ngõ tôi đã quên không bật xi nhan và đã bị công an dừng yêu cầu dừng xe xử phạt lỗi xe không xi nhan. Xin hỏi, công an phường có thẩm quyền xử phạt lỗi xi nhan không?
Ngày 16 tháng 8 em bị công an phường đang làm nhiệm vụ dẹp chợ tự phát bắt phạt lập biên bản với hành vi vi phạm là không đội mũ bảo hiểm, không mang giấy đăng ký xe và không có bằng lái với tổng mức tiền phạt là 1.250000đ trong tờ quyết định phạt hành chính về an toàn giao thông. Như vậy có đúng thẩm quyền của công an phường không ạ?