liền lấy con dao đã chuẩn bị từ trước chém em tôi tới tấp, em tôi chụp lấy cái bàn nhựa để đỡ trong khi đó tôi chạy ra ngoài tri hô người dân giúp đỡ thì có anh bên nhà cùng tôi sang can thiệp thì đã thấy em trai tôi máu me đầy người. Sau đó người dân đưa em tôi đi cấp cứu kịp thời. Việc làm của anh P có vi
Trước hết khi bắt bị can về trại tạm giam thì pháp luật không cho phép công an, điều tra viên đánh đập bị can, cán bộ điều tra cũng không được ép cung... đây là quy định của bộ luật Tố tụng hình sự và pháp lệnh tổ chức điều tra vụ án hình sự bạn nhé.
Trường hợp nếu bị đánh và dẫn tới nội thương thì phải khiếu nại ngay hành vi đó, đồng thời
Vừa qua, em trai tôi (15 tuổi ) có đá bóng cùng với một số thanh niên lớn hơn. Do có xích mích trong sân bóng và sau đó, khi ra ngoài, em tôi đã đánh 1 người thanh niên phải nhập viện. Cụ thể là bị gãy mũi(không biết là thiệt hại bao nhiêu %). Em tôi có dùng 1/3 viên gạch đập vào trán cậu kia , nhưng không gây thương tích. Về việc gãy mũi là do
Kiểm toán nhà nước là kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo quyết toán của cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị kinh tế nhà nước và đoàn thể quần chúng, tổ chức xã hội sử dụng kinh phí do ngân sách nhà nước cấp.
Cơ cấu tổ chức của cơ quan kiểm toán nhà nước gồm: kiểm toán ngân sách nhà nước
-TCDN, trong đó nêu: "Trong khi chờ văn bản hướng dẫn tổ chức, quản lý đào tạo theo Luật Giáo dục nghề nghiệp thì đối với các ngành, nghề chưa xây dựng được chương trình đào tạo theo quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp thì tuỳ theo từng trường sẽ được phép tuyển sinh các trình độ Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề, Sơ cấp nghề theo quy định của các văn bản
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật giáo dục nghề nghiệp 2014
Giáo dục nghề nghiệp là một bậc học của hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho người lao động, đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, được thực
TP thì:
- Người có đủ các điều kiện sau đây không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển viên chức: Có hộ khẩu thường trú tại Hà Nội; trường hợp không có hộ khẩu thường trú tại Hà Nội phải đạt một trong các yêu cầu sau:
+ Đối tượng theo quy định tại Nghị quyết số 14/2013/NQ-HĐND ngày 17
Hiện tôi nộp hồ sơ thi tuyển vào vị trí Quản lý xây dựng- phòng Quản lý đô thuộc huyện Mê Linh và được biết Phòng nội vụ huyện thông báo văn bằng của tôi không phù hợp (bằng của tôi là Th.s: Xây dựng dân dựng và công nghiệp). - Tôi xin hỏi quý cơ quan như bằng của tôi có được dự thi vào chuyên ngành Quản lý xây dựng- phòng Quản lý đô thi huện Mê
dự thi chuyên ngành "Xây dựng dân dụng" chứ không được dự thi chuyên ngành "Xây dựng dân dụng và công nghiệp"? Lý do tại sao? Kính đề nghị UBND thành phố, Sở Nội vụ giúp tôi câu trả lời chính xác nhất để tôi tâm phục khẩu phục, không còn thắc mắc về chuyên ngành dự thi công chức thành phố Hà Nội năm 2013. Người hỏi: Nguyễn Văn Tùng ( 11:07 28/05/2013)
Ngày 23/2/2009, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 21/2009/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành về chế độ, chính sách đối với sĩ quan nghỉ hưu, chuyển ngành, phục viên, nghỉ theo chế độ bệnh binh; sĩ quan tại ngũ hy sinh, từ trần, sĩ quan tại ngũ chuyển sang quân nhân chuyên nghiệp hoặc công chức quốc phòng.
Theo khoản 1, khoản 2 Điều
Có bố chồng là thương binh, khi thi tuyển công chức, tôi có được hưởng chế độ ưu tiên không? Tôi định thi công chức nhà nước, nghe nói pháp luật có quy định ưu tiên cho người thân của thương binh khi thi tuyển. Xin hỏi, bố chồng là thương binh hạng 2/4, tôi có được hưởng chế độ ưu tiên với con thương binh không? Đào Thu Thủy
: “Giám đốc Sở, Chủ tịch UBND quận, huyện hướng dẫn, chỉ đạo các đơn vị sự nghiệp trực thuộc xây dựng kế hoạch tuyển dụng và tổ chức tuyển dụng theo kế hoạch đã được duyệt”. Trước mỗi đợt tuyển dụng, từng cơ quan, đơn vị sẽ thông báo công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng, trang thông tin điện tử của cơ quan, đơn vị và niêm yết tại trụ sở. Do
– Thông báo kết quả và nhận đơn phúc khảo (nếu có)
Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp tại trụ sở cơ quan tuyển dụng.
Thành phần hồ sơ:
– Bản sơ yếu lý lịch theo mẫu quy định, có xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú hoặc của cơ quan, tổ chức nơi người đó công tác;
– Bản sao giấy khai sinh;
– Có đủ bản
trình xây dựng nhà thì tôi bị những người trong ngõ cấm không cho mở cổng và đi lại với lý do đây là lối đi của gia đình họ. Tôi có thiện ý chấp nhận chi phí cho họ để được sử dụng lối đi chung nhưng họ không đồng ý. Vậy tôi phải làm gì để được quyền sử dụng lối đi chung đó? Đ.Q.T (Vĩnh Yên)
Tôi có một vấn đề mong được luật sư tư vấn cụ thể: Tôi có một miếng đất ở (đã có sổ đỏ), miếng đất của tôi nằm giữa những miếng đất khác và có một con đường dẫn vào. Tôi mua miếng đất đó vào năm 1986, sau này tôi có thời gian đi lao động nước ngoài đến nay tôi về thì con đường dẫn vào mảnh đất của tôi đã bị những người hàng xóm xung quanh chiếm
Năm 1986 gia đình tôi đi khai hoang vùng kinh tế mới và được Nhà nước phân mảnh đất hiện đang ở. Đến năm 2002 được chính quyền địa phương và UBND huyện đo và cấp bìa đỏ sử dụng với số diện tích là 350,5m2, liền dải đất này còn khoảng 600m2 là đất vườn tạp. Gia đình tôi cho nhà ông A đi qua vườn làm xưởng chế biến lâm sản. Tháng 10 năm 2015 gia
Gia đình tôi và nhà bên đi chung cổng từ năm 1953. Đến năm 1995, tôi làm nhà quay ra đường lớn nhưng khi có việc thì vẫn đi cổng chung. Năm 2006, nhà bên không cho gia đình tôi đi cổng đó nữa và nói là của họ nhưng trên bản đồ địa chính xã thì cái cổng đó là cổng chung. Xin hỏi sự việc như vậy thì giải quyết như thế nào?
Thưa Luật Sư! Tôi muốn hỏi luật sư về quyền sử dụng lối đi chung như sau: -Diện tích đất sử dụng nhà ở của nhà tôi và nhà hàng xóm trước đây là do bố chồng tôi mua. Bố chồng tôi trước khi mất có để lại thừa kế cho chồng tôi và cháu nội của bố tôi ( con anh cả chồng tôi) như sau: chồng tôi được 69m2 làm nhà và 11m2 làm lối đi chung, cháu nội
Nhà tôi cùng với 2 gia đình khác ở trong 1 ngách nhỏ do chủ cũ trước đây chia tách thửa đất và xây nhà bán. Đầu tuần vừa rồi, chủ nhà ngoài cùng đã yêu cầu gia đình tôi và hộ còn lại phải nộp một khoản tiền để được đi qua trước cửa nhà họ (nơi trước đây được hiểu là sân và lối đi chung vào nhà chúng tôi). Cho tôi hỏi, yêu cầu của họ có chính