Cụ ngoại cháu có 3 người con gái và một người con nuôi. Năm cụ cháu 70 tuổi, ông bà cháu đã phá đi và xây nhà mới. Khi đó, cụ cũng đã làm di chúc để lại đất đang ở cho bà cháu (là người con thứ 2 của cụ). Di chúc do người làm chứng viết, cụ có ký tên ở dưới, và khi đó cụ cháu còn rất minh mẫn khỏe mạnh. Bà cháu sau đó (được phép của cụ) đã đi làm
Theo quy định tại Bộ luật dân sự về thừa kế, di chúc không có hiệu lực pháp luật toàn bộ hoặc một phần trong những trường hợp sau:
- Người thừa kế theo di chúc trước hoặc hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; Cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế.
Trong trường hợp có nhiều người
1. Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.
2. Người thuộc dân tộc thiểu số có quyền lập di chúc bằng chữ viết hoặc tiếng nói của dân tộc mình.
a) Di chúc bằng văn bản bao gồm:
- Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng;
- Di chúc bằng văn bản có người
Theo Điều 655 Bộ luật dân sự, di chúc bằng văn bản không có chứng nhận, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp nếu có đủ hai đều kiện: người lập di chúc còn minh mẫn, sáng suốt khi lập di chúc, không bị lừa dối, đe dọa và cưỡng ép; nội dung di chúc không trái pháp luật hoặc đạo đức xã hội, hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật
Điều 653 và 655 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định về di chúc bằng văn bản không có người làm chứng như sau: Người lập di chúc phải tự tay viết và ký vào bản di chúc. Nội dung của di chúc bằng văn bản phải ghi rõ:
- Ngày, tháng, năm lập di chúc;
- Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;
- Họ, tên người, cơ quan, tổ chức
Theo Điều 652 Bộ luật dân sự
1. Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép;
b) Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.
2. Di chúc của
Điều 667 Bộ luật dân sự quy định về hiệu lực pháp luật của di chúc như sau:
1. Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế.
2. Di chúc không có hiệu lực pháp luật toàn bộ hoặc một phần trong các trường hợp sau đây:
a) Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc;
b) Cơ quan, tổ
kiện sau: Di chúc là do người để lại di sản tự viết. Nội dung của di chúc thoả mãn quy định định tại Điều 653 Bộ luật Dân sự:
- Di chúc phải ghi rõ: Ngày, tháng, năm lập di chúc; Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc; Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được
quan công chứng tiến hành niêm yết công khai tại trụ sở ủy ban nhân dân cấp xã, nơi thường trú trước đây của người để lại di sản.
Trong trường hợp không có nơi thường trú thì niêm yết tại ủy ban nhân dân cấp xã, nơi tạm trú có thời hạn của người đó. Nếu không xác định được cả hai nơi này, thì niêm yết tại ủy ban nhân dân cấp xã, nơi có bất động
tháng trước, không hiểu vợ chồng chú Ba của tôi to nhỏ, "ngọt nhạt" gì với bà mà bà nội đã thay đổi quyết định. Bà không cho cô tôi thừa kế căn nhà đó nữa mà làm di chúc để lại căn nhà cho con trai của chú Ba tôi (tức cháu nội của bà). Việc làm của bà và chú Ba khiến cha mẹ, các cô chú khác rất bất bình và vì bà quá thiên vị cho cha con chú Ba (bởi
điều kiện sau: Di chúc là do bố bạn tự viết. Nội dung của di chúc thoả mãn quy định định tại Điều 653 Bộ luật Dân sự:
1. Di chúc phải ghi rõ: Ngày, tháng, năm lập di chúc; Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc; Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản; Di
. Có một thư không ghi ngày tháng năm nhưng trong thư mẹ có viết mẹ để lại toàn bộ tài sản cho anh cả. Bức thư cũng không ký, chỉ là thư dặn dò thôi. Dù không có chữ ký nhưng chúng tôi đều biết đó là chữ viết của mẹ. Tôi muốn hỏi bức thư đó có được xem là di chúc không? Bởi vì xét về công lao đối với bố mẹ, anh đầu tôi là người có công nhất. Vụ
- Do bạn không nói rõ thời điểm cha mẹ bạn mất nên không thể xác định có còn thời hiệu khởi kiện để yêu cầu phân chia thừa kế hay không. Theo quy định của pháp luật dân sự, thời hiệu này là mười năm kể từ thời điểm mở thừa kế. Như vậy nếu cha mẹ bạn mất chưa quá mười năm thì bạn được quyền làm đơn khởi kiện.
Trường hợp thời hiệu đã
Trước đây ông bạn tôi có viết di chúc để lại tài sản là một căn nhà cho cháu nội. Tuy nhiên, nay người cháu nội đó hư hỏng, coi thường, thường xuyên xúc phạm ông bạn tôi. Vậy ông ấy có thể hủy bỏ di chúc, không để lại tài sản cho người cháu kia được không?
Anh chị tôi lập di chúc chung chia tài sản của anh chị cho hai người con trong đó có một người con riêng của anh tôi. Nay anh tôi đã chết, chị dâu tôi muốn sửa lại di chúc chung chia tài sản cho người con riêng của anh ít hơn cho người con ruột của hai người. Vậy chị dâu tôi có quyền được sửa lại di chúc chung không?
1. Về quyền hưởng thừa kế của bạn đối với di sản do chồng bạn để lại
Ðiều 648 Bộ luật Dân sự quy định người lập di chúc có quyền:
- Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
- Phân định phần di sản cho từng người thừa kế;
- Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng;
- Giao
Bà tôi có một thửa đất do cha ông để lại, trước đây khi làm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đã đứng tên mẹ tôi (con dâu của bà tôi). Nay bà tôi đã già yếu muốn viết di chúc để lại thửa đất đó cho bố tôi (con đẻ của bà) nhưng khi lập di chúc xong lên xã chứng thực thì cán bộ tư pháp xã không đồng ý chứng thực vì cho rằng thửa đất đó đã đứng
Năm 1990, ông A được UBND huyện cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền sử dụng đất diện tích 666 m2 mang tên ông A. Năm 1998, ông A có đơn đề nghị chia tách mốc giới đất đai, chia cho 4 người, trong đó ông A được 1 phần. Sau này, ông A mất đi có để lại di chúc về phần đất này cho con gái và cháu ngoại (di chúc có chữ ký
Khoản 3 Ðiều 648 Bộ luật Dân sự quy định người lập di chúc có các quyền sau đây: Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng. Quy định tại Ðiều 670 Bộ luật Dân sự về di sản dùng vào việc thờ cúng cũng nêu rõ:
- Trong trường hợp người lập di chúc có để lại một phần di sản dùng vào việc thờ cúng thì phần di sản đó không được
(trên di chúc có chữ ký của cha tôi và chính quyền đãnhận được bản di chúc đó nhưng còn một số lí do nên chưa có con dấu chứngthực). Sau khi cha tôi mất, thì người em út của tôi không chấp nhận chia mảnhđất đó theo di chúc, do không có xác nhận của địa phương. Xin hỏi, di chúc màcha tôi để lại có hiệu lực hay không? Nếu có thì tôi phải làm những thủ