Luật gia Lê Thị Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để anh tham khảo, như sau:
Bộ luật Lao động 2012 quy định:
“Nguyên tắc trả lương
Người lao động được trả lương trực tiếp, đầy đủ và đúng thời hạn.Trường hợp đặc biệt không thể trả lương đúng thời hạn thì không được chậm
Thời gian gần đây, công ty tôi hay trả chậm lương cho người lao động (NLĐ). Có người bị nợ lương đến 02 tháng. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống của chúng tôi, đặc biệt là những người đã lập gia đình và nuôi con nhỏ. Trong khi đó, tôi được biết công ty vẫn hoạt động và thu lợi nhuận bình thường. Đề nghị Luật sư tư vấn pháp luật quy
Luật gia Trần Thị Yến - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi trích dẫn quy định của Bộ luật Lao động 2012 (BLLĐ) để chị tham khảo, như sau:
"1. HĐLĐ phải được giao kết theo một trong các loại sau đây: ... c) HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.
2. Khi HĐLĐ quy định tại điểm b và điểm c
Theo nội quy của công ty tôi, bất cứ người lao động (NLĐ) muốn nghỉ phép trong thời gian 02 ngày trở lên phải làm đơn để Ban Điều Hành xét duyệt trước 5 ngày. Tuy nhiên, có 2 nhân viên đã nghỉ 04 ngày liên tục mà không xin phép, cũng không được Ban Điều Hành phê duyệt. Đề nghị Luật sư tư vấn tôi có thể sa thải họ do vi phạm nội quy được không
Luật gia Trịnh Thị Hải Yến - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Lao động 2012 để chị tham khảo, như sau:
“Điều 163. Nguyên tắc sử dụng lao động là người chưa thành niên
1. Không được sử dụng lao động chưa thành niên làm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc chỗ làm việc
Tôi làm việc theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) không xác định thời hạn, nhưng thời gian gần đây công ty lấy lý do là gặp khó khăn về kinh tế và đã điều động tôi sang làm một công việc khác với mức lương thấp hơn. Nếu như không đồng ý thì công ty buộc phải chấm dứt HĐLĐ đối với tôi. Nhưng tôi được biết công ty vẫn hoạt động bình thường mà không gặp
Do được trả lương quá thấp nên nên toàn bộ công nhân trong xưởng dệt chúng tôi đã thống nhất làm đơn yêu cầu Ban Giám đốc tăng lương, nếu không chúng tôi sẽ tiến hành đình công vào tháng tới. Tuy nhiên, 03 ngày sau đó chúng tôi nhận được trả lời rằng Ban Giám đốc cấm mọi hoạt động đình công, nếu bất cứ ai tiến hành đình công thì Công ty sẽ làm thủ
Tôi là nhân viên kế toán của một công ty hóa chất theo HĐLĐ không xác định thời hạn. Vì lý do cá nhân, tôi kí phụ lục hợp đồng tạm hoãn thực hiện HĐLĐ từ ngày 1.2.2015 đến ngày 10.3.2015. Sau thời gian tạm hoãn thực hiện HĐLĐ, ngày 30.3.2015 tôi trở lại làm việc nhưng công ty từ chối sắp xếp công việc cho tôi vì lý do đã bố trí được người thay thế
chế độ theo quy định của pháp luật về BHXH và pháp luật về BHYT.
Khuyến khích người sử dụng lao động, người lao động thực hiện các hình thức BHXH khác đối với người lao động.” (khoản 1 Điều 186 BLLĐ).
“2. HĐLĐ vô hiệu từng phần khi nội dung của phần đó vi phạm pháp luật nhưng không ảnh hưởng đến các phần còn lại của hợp đồng” (khoản 2 Điều
Tôi đang mang thai sang tháng thứ 06. Do sức khỏe yếu, tôi tôi đã làm đơn xin nghỉ thai sản trước 03 tháng, nhưng công ty chưa đồng ý và nêu lý do chưa tìm được người thay thế. Nhờ luật sư tư vấn, nếu công ty không đồng ý mà tôi vẫn nghỉ có trái luật hay không? (Trần Hải Yến, Thanh Xuân, Hà Nội).
Tôi là nhân viên bán hàng cho một công ty dịch vụ ăn uống. Trước đây, tôi làm việc theo giờ hành chính, nhưng nay công ty yêu cầu tôi làm việc theo ca 8 tiếng/ngày (Từ 07h đến 15h, hoặc từ 14h đến 22h) và chỉ được nghỉ 01 ngày/tuần do công ty quyết định. Hỏi công ty thay đổi giờ làm như vậy có đúng không (Nguyễn Tiến)?
Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Trước tiên, Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Lao động (BLLĐ) như sau:
“Trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm của nhiều người lao động, thì người sử dụng lao động có trách nhiệm xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao động theo quy
/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng 6 năm 2005, Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng 7 năm 2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng. Theo đó, anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; thương binh, người hưởng chính sách như thương binh; bệnh binh; con của người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945
Tiến sỹ, Luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Trả lời: Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội và các văn bản hướng dẫn thi hành, người lao động (NLĐ) làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên trong các doanh nghiệp là đối tượng tham gia BHXH bắt buộc.
BHXH
dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng LĐ là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc người sử dụng LĐ không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động”.
Như vậy, pháp luật chỉ quy định người sử dụng LĐ không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt HĐ đối với lao động nữ vì lý do nghỉ thai sản
Tôi đang làm việc tại một doanh nghiệp theo HĐLĐ thời hạn 36 tháng. Vì lý do cá nhân, tôi muốn chấm dứt HĐLĐ trước hạn. Tôi phải phải thực hiện thủ tục gì và có được hưởng chế độ trợ cấp thôi việc không. Phạm Gia Minh (Sóc Sơn, Hà Nội).
Tôi ký HĐLĐ xác định thời hạn 12 tháng với một công ty. Trong thời gian làm việc, công ty cử tôi tham gia một khóa đào tạo và yêu cầu tôi cam kết sẽ làm việc cho công ty ít nhất 2 năm. Do không được bố trí đúng công việc theo HĐLĐ, tôi gửi đơn xin thôi việc. Sau khi nghỉ việc, tôi nhận được thông báo của công ty yêu cầu tôi bồi thường chi phí đào
.
Như vậy, căn cứ quy định nói trên, theo các thông tin mà bà cung cấp, bà đã làm việc tại doanh nghiệp từ năm 2009, do đó, bà sẽ được nghỉ hằng năm nguyên lương theo hợp đồng lao động đã giao kết, số ngày nghỉ và các chế độ nghỉ hằng năm khác theo các quy định đã trích dẫn ở trên.
Theo Báo Lao Động, ngày 06/11/2013
Theo quy định của Luật Tổ chức Quốc hội, đại biểu Quốc hội có các quyền sau đây:
1/ Quyền trình dự án luật, pháp lệnh và kiến nghị về luật, pháp lệnh
2/ Quyền tham gia làm thành viên và tham gia hoạt động của Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội
3/ Quyền ứng cử, giới thiệu người ứng cử vào các chức danh do Quốc hội bầu
4