Bố mẹ tôi có 3 người con: chị gái, anh trai tôi và tôi. Bố mẹ cho chị tôi một phần đất diện tích 40km2 để làm ăn. Do làm ăn thua lỗ, chị tôi đã bán phần đất đó và về ở với gia đình bố mẹ tôi. Khi bố mẹ tôi mất còn lại 14km2 để lại cho 3 chị em tôi và 3 người đã thống nhất đồng sở hữu toàn bộ số đất trên vào mục đích thờ cúng và giao tiếp xã hội
thuế chỉ sử dụng đất trong một xã, phường, thị trấn thì lập sổ thuế tại xã, phường, thị trấn.
2. Hộ nộp thuế có sử dụng đất ở nhiều xã, phường, thị trấn trong một huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh thì lập sổ thuế tại huyện, quận, thị xã, thành phố đó. Nếu hộ nộp thuế có sử dụng đất ở nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc một tỉnh
Điều 309 Bộ luật dân sự 2005 quy định về chuyển giao quyền yêu cầu, theo đó:
1. Bên có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ dân sự có thể chuyển giao quyền yêu cầu đó cho người thế quyền theo thoả thuận, trừ những trường hợp sau đây:
a) Quyền yêu cầu cấp dưỡng, yêu cầu bồi thường thiệt hại do xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ
Theo quy định tại Điều 358 Bộ luật Dân sự thì đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền, hoặc kim khí quý, đá quý, hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự. Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản.
Trong trường hợp hợp đồng dân sự
(gỗ, tre, nứa, song, mây...) tính theo giá bán thực tế của từng loại cây. Trong trường hợp hộ nộp thuế kê khai giá thấp hơn so với giá thực tế, thì tính thuế theo giá do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định.
Sản lượng để xác định giá trị sản lượng tính thuế của các cây lâu năm thu hoạch một lần là sản lượng thu
thuế phải nộp trong thời gian tiếp theo, nhưng toàn bộ thời gian được miễn và giảm thuế không quá thời gian quy định tại khoản 3 điều này.
Thời gian xây dựng cơ bản được miễn thuế của từng loại cây lâu năm do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định theo hướng dẫn của Bộ Tài chính. Nội dung hướng dẫn, Bộ Tài chính
năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết.
Trường hợp của bạn, Hợp đồng ủy quyền chưa hết thời hạn nhưng cậu bạn đã mất nên Hợp đồng đương nhiên chấm dứt. Do vậy, bạn không còn quyền thay mặt và nhân danh cậu bạn để đứng ra quản lý căn nhà trên nữa. Bạn phải trả lại căn nhà đó cho mợ của bạn (mợ của bạn có thể là đồng chủ sở hữu của căn
trong các trường hợp sau đây được coi là có lý do chính đáng như trong vụ thu hoạch mưa nhiều, tiêu thụ chậm hoặc khó tiêu thụ, thiếu phương tiện vận chuyển, hộ gia đình nộp thuế gặp tai nạn bất ngờ có xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.
4. Những trường hợp có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự gồm:
Trốn thuế với số tiền tương
Tôi có ngươi bạn làm giám đốc một công ty và có đứng ra vay 200 triệu với tư cách cá nhân nhưng đóng dấu của công ty. Hỏi tài sản của công ty đó có bị ảnh hưởng gì không nếu anh ấy không có khả năng trả nợ? Tôi được biết tài sản của công ty đó chưa được viết hóa đơn giá trị gia tăng. Gửi bởi: Nguyen Van Hiep
Một người được hoãn thi hành án vì đang nuôi con nhỏ nhưng sau đó lại bị ra quyết định thi hành án khi con người đó chưa đủ 36 tháng tuổi. Quyết định thi hành án đó có trái pháp luật không?
án có thể được tiến hành bất cứ lúc nào, kể cả trường hợp người bị kết án đã chết mà cần minh oan cho họ.
3. Việc kháng nghị về dân sự trong vụ án hình sự đối với nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án được tiến hành theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự.
Như vậy, theo quy định trên thì
Vợ chồng ông bà A và B có có một căn nhà và một miếng đất 1,000m2 (không có giấy chủ quyền cả nhà lẫn đất, do ông bà xưa kia để lại). Ông A và bà B có ba người con là C, D và E, người con D có gia đình và có ba người con là D1, D2, D3. Năm 1989, ông bà cho C một miếng đất 200m2 để ở trong diện tích 1,000m2 đất trên. Năm 1996 ông A mất, không để
Mẹ em có cho bà A mượn khoảng hơn hai trăm triệu. Sau 1 thời gian bà A tuyên bố phá sản. Mẹ em cùng những người khác đưa đơn kiện. Tòa án cũng đã đưa ra quyết định là bà A sẽ trả cho mẹ em số tiền đó. Nhưng bên thi hành án lại nói mẹ em không có phần trong đấu giá tài sản của bà A vì mẹ em đưa đơn kiện sau ngày liệt kê danh sách, bà A lại nợ quá
Cách đây 2 năm (năm 2010), mẹ tôi có mua 1 căn nhà ở thị trấn Lái Thiêu, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương và đưa cho tôi đứng tên sổ đỏ để thuận tiện trong việc quản lý. Trong quá trình quản lý, tôi đã cho thuê căn nhà này. Hợp đồng cho thuê kéo dài 5 năm (đến năm 2015) có ra phòng công chứng xác nhận. Nay tôi chuẩn bị lập gia đình theo chồng về
Tôi ký kết hợp đồng cho ơcông ty truyền thông A thuê mặt bằng trong thời hạn 5 năm. Khi công ty đó được sáp nhập với công ty B thì trong quyết định bàn giao công ty B có trách nhiệm tiếp tục thực hiện hợp đồng từ 01/01/2012 nhưng cho đến nay công ty đó vẫn không thực hiện. Tôi phải làm gì để hợp đồng tiếp tục được thực hiện và công ty B sẽ có
hội); trong trường hợp bên được tặng cho không thực hiện thì bên tặng cho có quyền đòi lại tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại (Điều 470 Bộ luật Dân sự).
Hợp đồng do bố bạn lập mới có chứng thực mà chưa đăng ký sang tên nên ngôi nhà đó vẫn thuộc quyền sở hữu hợp pháp của bố bạn. Tuy nhiên, bên nhận tặng cho vẫn có quyền tiến hành các thủ
Tôi cho người chị chồng vay hơn 1 tỉ đồng nhưng không ghi giấy tờ gì. Tuy nhiên, mỗi lần mượn tiền chị ấy đều nhắn tin qua lại với tôi và tôi có lưu đầy đủ. Nay chị ấy không trả lãi hằng tháng cho tôi nữa và có ý định "xù" nợ. Vậy tôi có thể coi những tin nhắn đó là chứng cứ mượn nợ để nộp cho tòa án hay không?