chỉ của một người (bà B), do đó cơ quan thi hành án phải xác định phần tài sản của bà B trong khối tài sản chung theo quy định tại đoạn 3 khỏan 1 Điều 74 Luật Thi hành án dân sự: “Đối với tài sản thuộc quyền sở hữu chung của vợ, chồng thì Chấp hành viên xác định phần sở hữu của vợ, chồng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình và thông
Ngày 22/09/2010, Liên tịch Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp đã ban hành Thông tư số 144/2010/TTLT-BTC-BTP hướng dẫn về chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thi hành án dân sự. Trong đó có quy định người được thi hành án khi nhận được tiền, tài sản theo bản án, quyết định của tòa án thì phải nộp phí thi hành án, kể cả trường hợp người được thi hành án
chết, do đó cần phải lưu ý thực hiện việc thi hành án đúng theo quy định về chuyển giao nghĩa vụ thi hành án quy định tại Điều 7 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 của Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thực hiện một số vấn đề về thủ tục thi hành án dân sự và phối hợp liên
không xác định được nơi có tài sản hoặc nơi có tài sản trùng với nơi làm việc, cư trú, có trụ sở của người phải thi hành án thì ủy thác đến nơi làm việc, cư trú hoặc nơi có trụ sở của người đó. Trường hợp thi hành nghĩa vụ liên đới mà người phải thi hành án cư trú hoặc có tài sản ở các địa phương khác nhau thì Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự uỷ
Điều 9 Nghị định 17/2010/NĐ-CP về đấu giá tài sản thì những người sau sẽ không được cấp chứng chỉ hành nghề đấu giá:
1. Người đang là cán bộ, công chức; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật trong
Bên thế chấp có các quyền sau đây (Điều 349 Bộ luật dân sự năm 2005):
- Được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản, trừ trường hợp hoa lợi, lợi tức cũng thuộc tài sản thế chấp theo thoả thuận;
- Được đầu tư để làm tăng giá trị của tài sản thế chấp;
- Được bán, thay thế tài sản thế chấp, nếu tài sản
Khi anh mua nhà của ông C thì lối đi đã hình thành từ trước nên anh có toàn quyền sử dụng lối đi đó. Theo quy định tại khoản 3 điều 275 - Bộ luật Dân sự (BLDS) nêu: Trong trường hợp bất động sản được chia thành nhiều phần cho các chủ sở hữu, chủ sử dụng khác nhau thì khi chia phải dành lối đi cần thiết cho người phía trong. Vị trí, giới hạn chiều
Chị tôi cho người quen vay tiền nhưng không có khả năng trả nợ và đã được Toà án giải quyết bằng một bản án bên vay tiền phải trả số tiền được tính theo lãi suất Ngân hàng. Nhưng trong bản án của Toà án không ghi tài sản để đảm bảo thi hành án vì đối tượng không có mặt trong phiên toà xét xử. Sau đó chị tôi cung cấp thông tin cho cơ quan thi hành
Theo quy định tại Điều 609 Bộ luật Dân sự, chi phí hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị cũng là một khoản mà người gây thiệt hại phải bồi thường.
Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 hướng dẫn áp dụng một số quy định của
Về bản chất, đình chỉ thi hành án là việc cơ quan thi hành án ngừng hẳn việc thi hành bản án, quyết định dân sự khi có những căn cứ theo quy định của pháp luật. Đặc điểm của đình chỉ thi hành án là việc chấm dứt thi hành đối với các bản án, quyết định dân sự. Việc thi hành án sau khi bị đình chỉ sẽ không được đưa ra thi hành nữa, do đó người được
Như nội dung ông hỏi thì cơ quan thi hành án dân sự đã thực hiện thủ tục nhất định trong việc thi hành án nên ông mới nhận được quyết định thi hành án. Kết quả thi hành án đối với một việc thi hành án dân sự như thế nào phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó yếu tố quan trọng là điều kiện thi hành án của người phải thi hành án.
Ông đã gửi đơn
Xin chào luật sư. Tôi có câu hỏi muốn hỏi luật sư . Xin luật sư tư vấn giúp ạ! Bà nội tôi vừa qua đời. Bà tôi có mảnh đất sổ đỏ mang tên bà tôi (ông nội tôi đã mất từ lâu). Nhưng trước khi mất bà tôi không để lại di chúc cho ai. Giờ bố tôi là con trưởng muốn vào làm nhà ở mảnh đất đó để thờ tự. Và muốn chuyển số đỏ cho bố tôi. Bà tôi có 7 người
nhưng được Sở XD Bình Phước thông báo là phải gửi về Sở Xây dựng Bến Tre để xin cấp lại. Xin hỏi: - Như vậy có đúng quy định hay không và thủ tục như thế nào (do tôi ở xa)? - Tại sao không quy định Sở Xây dựng tại địa phương người làm việc thụ lý việc cấp lại (chỉ cần xác minh chứng chỉ này được cấp ở địa phương cũ là đúng, giống như cấp lại bằng lái
Tôi có vay tiền của 37 người để làm ăn nhưng thua lỗ và không có khả năng trả nợ. Tòa án đã ra quyết định tôi phải trả nợ cho 37 người theo tỷ lệ phần trăm. Khi cơ quan thi hành án dân sự huyện A thi hành án thì chỉ trả cho 13 người, 24 người còn lại đã đến nhà tôi đòi tiền. Tôi khiếu nại và hồ sơ đã chuyển lên cơ quan thi hành án dân sự tỉnh B và
Tôi ký hợp đồng với một công ty, trong đó có qui định về việc tôi thế chấp tài sản cho công ty để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ. Tuy nhiên, công ty lại yêu cầu tôi phải giao tài sản thế chấp cho công ty giữ. Xin hỏi như vậy có phù hợp với qui định pháp luật không? Có nhất thiết phải thế chấp tài sản là bất động sản hay không, pháp luật qui định cụ
sổ đỏ. Xin hỏi: - Vậy cơ quan thi hành án có phải cưỡng chế bà B để buộc bà B giao nhà và đất cho ông A nữa không khi ông A đã có đầy đủ các quyền sở hữu được quy định tại Điều 164 Bộ luật Dân sự năm 2005. - Nếu không phải cưỡng chế bàn giao nhà, đất thì cơ quan thi hành án xử lý vụ việc như thế nào?
Tôi có để một số tiền mặt và tư trang trong cốp xe khi gửi xe. Sau đó, khi lấy xe tôi phát hiện số tiền mặt và tư trang của tôi đã bị mất. Xin hỏi người giữ xe có trách nhiệm đền bù cho tôi về những tài sản tôi đã bị mất trong lúc họ giữ xe cho tôi không?
Theo quy định tại Điều 604, 611 Bộ luật Dân sự thì người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác… mà gây thiệt hại thì phải bồi thường. Thiệt hại này bao gồm: Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại; thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút
T do uống rượu say xỉn, không tự chủ được hành vi đã quậy phá làm vỡ nhiều đồ đạc có giá trị của anh H. Khi T tỉnh rượu, anh H yêu cầu T phải bồi thường. T không chịu vì cho rằng, do say chứ T không cố ý phá phách, gây thiệt hại cho anh H. Xin hỏi, trong trường hợp này T có phải bồi thường cho anh H không?