dẫn tại điểm này là sự hiện diện của cá nhân đó trên lãnh thổ Việt Nam.
b) Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam theo một trong hai trường hợp sau
b.1) Có nơi ở thường xuyên theo quy định của pháp luật về cư trú:
…
b.1.2) Đối với người nước ngoài: nơi ở thường xuyên là nơi ở thường trú ghi trong Thẻ thường trú hoặc nơi ở tạm trú khi
dân cấp xã nơi trẻ em đó thường trú để xem xét, giải quyết. Và các điều kiện cần để được nhận con nuôi:
1. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
2. Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
3. Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
4. Có tư cách đạo đức tốt.
Tuy nhiên nếu bạn là cô, hoặc dì ruột
Cha mẹ tôi là người nước ngoài theo gia đình đến Việt Nam làm ăn sinh sống đã lâu. Tôi được sinh ra và lớn lên ở Việt Nam. Tôi có phải là công dân Việt Nam không? Có quyền và nghĩa vụ công dân đối với Nhà nước Việt Nam không?
giải quyết được, khi một bên từ chối thương lượng và một hoặc hai bên có đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động.
3. Tổ chức công đoàn cấp trên cơ sở phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước về lao động địa phương có trách nhiệm hướng dẫn, hỗ trợ và giúp đỡ Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc đại diện công đoàn cấp trên cơ sở - nơi chưa có công đoàn
Kính gửi: Bộ Thông tin và Truyền Thông Nghị định 55/2001/NĐ-CP về Quản lý đại lý Intrenet được thay thế Nghị định 97/2008/NĐ-CP, qua đó Thông tư LT 02/2005/TTLT-BCVT-VHTT-CA-KHĐT và Thông tư 60/2006/TTLT-BVHTT-BBCVT-BCA hướng dẩn thực hiện Nghị định 55/2001/NĐ-CP do chưa có văn bản nào bãi bỏ do đó vẫn còn hiệu lực nếu không trái/mâu thuẩn với
Đề nghị cho biết quy định của pháp luật về trụ sở tiếp công dân, địa điểm tiếp công dân và trách nhiệm người đứng đầu cơ quan, tổ chức trong việc tiếp công dân đến khiếu nại, tố cáo? Người gửi: Phan Đăng Thịnh - Phong Điền (Ngày gửi: 30/11/2014)
công chức do mình bổ nhiệm, quản lý trực tiếp.
3. Người đứng đầu cơ quan khác của Nhà nước có thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của công chức do mình bổ nhiệm, quản lý trực tiếp.
4. Cơ quan có thẩm quyền quản lý đối với cán bộ là đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp
Bà Nga nguyên là cán bộ Sở Tài nguyên và Môi trường khiếu nại lên Giám đốc sở về việc giải quyết chế độ hưu trí đối với bà. Bà Nga không đồng ý với quyết định giải quyết lần đầu. Theo quy định của pháp luật, bà Nga có thể tiếp tục gửi đơn khiếu nại đến cơ quan nào? Người gửi: Nguyễn Văn Tân - Sinh Viên (Ngày gửi: 08/10/2014)
Theo Điều 17 Luật Khiếu nại năm 2011 quy định về thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn và Thủ trưởng cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh thì Thủ trưởng cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết
người tố cáo.
3. Khi người tố cáo có căn cứ cho rằng mình bị phân biệt đối xử về việc làm dẫn đến giảm thu nhập, gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của mình thì có quyền yêu cầu người đã giải quyết tố cáo hoặc người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của người có thẩm quyền quản lý, sử dụng mình có biện pháp xem xét, xử lý đối với người có
luật đất đai, trừ trường hợp người được cấp Giấy chứng nhận đó đã thực hiện chuyển quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất theo quy định của pháp luật đất đai.
3. Việc thu hồi Giấy chứng nhận đã cấp đối với trường hợp quy định tại điểm d khoản 2 Điều này do cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà
dưới; quyết định hành chính có chứa đựng các quy phạm pháp luật do cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục của pháp luật về ban hành văn bản quy phạm pháp luật; quyết định hành chính, hành vi hành chính thuộc phạm vi bí mật nhà nước trong các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo danh mục do Chính phủ quy định
Khoản 1 Điều 2 Luật Khiếu nại số 02/2011/QH13 ngày 11 tháng 11 năm 2011 (sau đây gọi là Luật Khiếu nại năm 2011) quy định: “Khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục do Luật này quy định đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành
Câu hỏi của ông chưa nêu rõ nhận chuyển nhượng loại đất gì? đã đăng ký với cơ quan nhà nước hay chưa? Do vậy, Sở không thể nêu cụ thể thủ tục xin cấp giấy chứng nhận, các loại thuế, phí và số tiền phải nộp.
Về trình tự, thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất, được quy định tại Điều 79 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15
tự thực hiện:
- Người sử dụng đất nộp 01 bộ hồ sơ thực hiện quyền của người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất.
Trường hợp thực hiện quyền của người sử dụng đất đối với một phần thửa đất thì người sử dụng đất đề nghị Văn phòng Đăng ký đất đai thực hiện đo đạc tách thửa đối với phần diện tích cần thực hiện quyền của người sử dụng
chưa được cấp bìa đỏ tôi có đã có liên hệ với phòng tài nguyên huyện hòa an để hỏi nhưng được trả lời là chưa cấp được đợi xem xét về luật đất đai sửa đổi năm 2015 và sở tài nguyên môi trường chưa in được bìa đỏ có đúng không ? Đến nay là ngày 09 tháng 06 năm 2015, gia đình tôi vẫn chưa được chuyển quyền sử dụng đất. Cho hỏi căn cứ vào luật đất đai
Gia đình tôi có mảnh đất ở Sông Bằng - Cao Bằng , mảnh này nằm trong khu đất đang đúng tên chú tôi ( chú đã mất ) . Năm 2013 đại gia đình đã họp và làm giấy viết tay chúng nhận đó là đất của gia đình tôi - bà Đỗ thị chính . Gia đình làm hồ sơ đủ 5 bộ nộp lên các phòng ban , nhưng từ năm 2013 đến nay vẫn chưa được cấp sổ đỏ . Vậy chúng tôi phải đến
Xin hỏi thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của người được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ mà không phải là cán bộ, công chức, viên chức được pháp luật quy định như thế nào? Người gửi: Trần Dần - Phú Vang (Ngày gửi: 19/06/2014)
cho rằng mình bị phân biệt đối xử về việc làm dẫn đến giảm thu nhập, gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của mình thì có quyền yêu cầu người đã giải quyết tố cáo hoặc người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của người có thẩm quyền quản lý, sử dụng mình có biện pháp xem xét, xử lý đối với người có hành vi đó; người tố cáo là người làm việc