Tôi và chồng tôi kết hôn sau 4 năm thì ly hôn vào tháng 4/2014.Chúng tôi có con chung 30 tháng tuổi, sau khi ly hôn tôi là mẹ nên nhận nuôi cháu. Chồng cũ của tôi phải cấp dưỡng nuôi cháu hàng tháng và được thăm gặp cháu. Khi có ý định muốn đưa con đi đâu chơi thì chồng tôi có phải xin ý kiến của tôi không? Tôi có quyền ngăn cấm chồng tôi không
Chị Mão và anh Vương kết hôn được hơn 10 năm và có 2 con chung. Theo yêu cầu, anh Vương và chị Mão đã được Toà án có thẩm quyền giải quyết việc ly hôn. Khi ly hôn, chị Mão có nguyện vọng xin được nuôi cả 2 con nhưng do sự phản đối của anh Vương nên Toà án quyết định anh Vương được quyền nuôi con gái lớn đã 7 tuổi, còn chị Mão được quyền nuôi
Hai vợ chồng tôi sống với nhau được 2 tháng, do mâu thuẫn và bị chồng đánh đập, chúng tôi đã ly thân, lúc đó tôi đã có thai được gần 2 tháng. Từ đó đến giờ, chông tôi không quan tâm, chăm sóc đến hai mẹ con. Nếu tôi ly hôn thì được hưởng quyền lợi gì?
Tôi và vợ đã kết hôn và có 1 con trai 9 tháng tuổi. Do mâu thuân gia đình, vợ và con tôi về nhà ngoại sống. Khi tôi đến thăm con thì bị vợ tôi cản trở và vợ tôi còn yêu cầu phải chu cấp cho con. Tôi muốn ly hôn và xin hỏi: tôi có được tự do đến thăm con không? nghĩa vụ cấp dưỡng của tôi được pháp luật quy định như thế nào?
quy định: "Trẻ em không phân biệt gái, trai, con trong giá thú, con ngoài giá thú, con đẻ, con nuôi, con chung, con riêng, không phân biệt dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội, chính kiến của cha mẹ hoặc người giám hộ, đều được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục, được hưởng các quyền theo quy định của pháp luật". Như vậy, luật đã bảo vệ
Năm học 2016 – 2017 này, tôi được điều động từ vùng thuận lợi đến dạy học ở một trường tiểu học công lập nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn để dạy học. Từ ngày 1/8/2016 tôi bắt đầu nhận lớp chủ nhiệm. Khi chuyển công tác tôi có được hưởng trợ cấp lần đầu, trợ cấp tiền tàu xe và trợ cấp chuyển vùng cho cả gia đình
Bố mẹ cháu vừa ly hôn, cháu quyết định ở với bố và Toà án đã chấp thuận. Trong đơn ly hôn mẹ cháu không yêu cầu chia tài sản. Căn nhà là tài sản chung mẹ đồng ý để lại cho hai anh em cháu ở cùng với bố. Nhưng gần đây, bố không chăm sóc chúng cháu, xin tiền đóng học cũng không cho, còn chửi bới. Cháu cũng không thể xin tiền mẹ vì mẹ đang trong
Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn được giải quyết theo quy định tại Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình. Cụ thể như sau:
- Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và
khi nào tôi có yêu cầu. Và chồng tôi có quyền đến thăm con không ai có quyền ngăn cấm. Tôi xin hỏi tòa xử như vậy có đúng không? Vì theo tôi nghĩ nếu tôi không yêu cầu thì tòa vẫn phải xử và nêu rõ trách nhiệm đóng góp theo luật định là bao nhiêu chứ? Tại sao anh ta ko đóng góp mà vẫn có quyền thăm con? Và từ ngày xử đến nay anh ta chưa 1 lần nào
Tôi là bộ đội ở đơn vị làm nhiệm vụ trực chiến, đóng quân cách nơi vợ tôi ở gần 100km, nơi vợ tôi ở cũng là nơi tôi đăng ký kết hôn. Tôi và vợ tôi thuận tình ly hôn, tôi đã nộp hồ sơ thuận tình ly hôn (gồm: 1 đơn xin xác nhận thuận tình ly hôn, 1 sổ hộ khẩu photo công chứng của gia đình vợ, 1 giấy xác nhận đăng ký kết hôn của vợ chồng tôi, 1
Cuộc sống chung của vợ chồng tôi rất nặng nề nên cả hai muốn ly hôn để giải thoát nhau nhưng lại không muốn bố mẹ hai bên biết việc này. Bố mẹ chồng tôi rất coi trọng thể diện và luôn nghĩ ly hôn là điều cấm kỵ trong gia đình. Mẹ đẻ tôi bị bệnh tim và huyết áp cao, tôi lo khi hay tin sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe. Xin hỏi, vợ chồng tôi có thể ly
chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.
3. Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.”
Như vậy, trong trường hợp này thì anh vẫn có quyền
Theo quy định của Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy hiện hành, thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia; thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong Hội thi khoa học kỹ thuật do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức, đã tốt nghiệp trung học phổ thông được tuyển thẳng vào đại học theo đúng ngành hoặc ngành gần
Vừa qua, tôi đồng ý ký vào đơn ly hôn khi chồng tôi gửi đơn lên TAND quận Bình Tân. Cán bộ tòa án hẹn 9 ngày sau đến nhận quyết định ly hôn. Sau khi thỏa thuận vợ vhồng tôi quyết định muốn rút lại đơn ly hôn thì có được hay không và quyết định ly hôn cùa tòa đã có hiệu lực chưa? Xin chân thành cảm ơn!
yêu cầu xác thực mức thu nhập của chồng tôi và tôi trước khi ra quyết định giao con cho chồng tôi nuôi là đúng hay sai? Vì trên thực tế, công việc của chồng em bấp bênh, làm cơ khí hưởng lương theo ngày, lúc có việc thì làm, lúc không có việc thì nghỉ. Mức lương trong một ngày của chồng em là 350.000đồng. Và làm tư nhân nên khó xác thực được một
Vợ chồng tôi có ý định ly hôn. Tuy nhiên, để không ảnh hưởng đến con, chúng tôi định tiến hành thủ tục ly hôn một cách âm thầm, không cho con biết. Tôi là mẹ sẽ nuôi hai đứa con và tạo điều kiện cho người cha được phép “đi đi, về về” với con. Tài sản chúng tôi vẫn để vậy, không chia. Xin hỏi, chúng tôi làm thế được không?
Chị của em vừa xin được việc làm và được phân công tại bộ phận tư pháp, hộ tịch cấp xã. Chị của em được giao kiểm tra và thực hiện việc chứng thực giấy tờ, hộ tịch tại bộ phận một cửa. Gia đình em rất lo lắng, không biết nếu vì lý do khách quan, chẳng hạn như giấy tờ được yêu cầu chứng thực là giấy tờ giả, mà do bằng mắt thường, người cán bộ tư
Theo quy định của Nghị định số 23/2015/NĐ-CP về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch thì trong trường hợp tiếp nhận yêu cầu chứng thực mà người thực hiện chứng thực nghi ngờ, phát hiện giấy tờ, văn bản chứng thực là giả thì có quyền “5. Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có
đạt được thì Toà án quyết định cho ly hôn.
Theo quy định tại điều 92 Luật Hôn nhân và gia đình thì việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn như sau:
1. Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự