ngăn ngừa các xe đâm xuyên qua chiều đường ngược lại gây nguy hiểm. Loại này được áp dụng ở các đường có tốc độ cao, dải phân cách cố định bề rộng hẹp, đường có nhiều xe tải và xe buýt.
- Lan can phòng hộ dạng nửa cứng là loại phòng hộ bằng tôn lượn sóng gồm một hoặc hai hàng được lắp đặt song song với mặt đường bằng cột thép gắn xuống đường; mép
Đi xe máy không biển số bị xử phạt thế nào? Tôi tháo biển số xe bị mờ để sơn lại nhưng chưa kịp lắp lại, khi lưu thông trên đường bị CSGT kiểm tra, lập biên bản vi phạm xe không gắn biển số; Không có đăng ký xe và tạm giữ xe máy. Chiếc xe máy này đăng ký tên bố đẻ tôi. Vậy khi tới Đội CSGT giải quyết vi phạm tôi phải mang theo loại giấy tờ gì
Tài xế lái xe rác của chợ huyện có được tính phụ cấp độc hại không? Hiện tại tôi là tài xế lái xe rác của chợ huyện. Mức lương là 2tr4/tháng. Vậy tôi được tính tiền độc hại là bao nhiều % và tính theo Nghị định nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Cụt ngón tay trên có được điều khiển xe máy không? Tôi bị tai nạn và tôi đã bị mất 4 ngón tay như vậy tôi có được điều khiển xe máy không vì tôi luôn thấy lo khi mỗi lần gặp công an giao thông trên đường. Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Đi xe máy không đội mũ bảo hiểm lại còn bỏ chạy xử lý thế nào? Tại một chốt CSGT đang kiểm tra, xử lý người điều khiển phương tiện vi phạm giao thông, tôi nhìn thấy hai thanh niên đi xe máy không đội MBH. Khi CSGT tuýt còi, hai thanh niên này quay đầu xe bỏ chạy. Xin hỏi trường hợp này nếu bị bắt thì xử lý thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban
Tác dụng của cọc tiêu hoặc tường bảo vệ trong giao thộng đường bộ được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Thành, đang sinh sống ở Hà Tĩnh. Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi tác dụng của cọc tiêu hoặc tường bảo vệ trong giao thộng đường bộ được quy định thế nào? Vấn
Phạm vi áp dụng tiêu phản quang bố trí bên đường hoặc trên dải phân cách được quy định như thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Giang, đang sinh sống ở Ninh Thuận. Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi phạm vi áp dụng tiêu phản quang bố trí bên đường hoặc trên dải phân cách được
. Trong trường hợp này, cần sử dụng đinh phản quang màu vàng trong phạm vi từ mũi đảo thực (đảo cứng) cho đến mũi hết mũi đảo bằng vạch sơn với cự ly giữa các đinh phản quang tối đa là 6 m.
+ Có thể bố trí đinh phản quang trên các vạch sơn phân chia giữa phần xe chạy chính và làn dừng xe khẩn cấp.
b) Với đường nhiều hơn 2 làn xe mỗi hướng không
Biển viết bằng chữ trong giao thông đường bộ được quy định tại Điều 46 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó:
- Biển viết bằng chữ chỉ dùng trong trường hợp không áp dụng được các kiểu biển đã quy định.
- Biển viết bằng chữ có hình chữ nhật. Biển dùng để chỉ dẫn có nền màu xanh chữ viết màu trắng
Trạm dừng nghỉ giao thông đường bộ được quy định như thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Hưng, đang sinh sống ở Bình Phước. Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi trạm dừng nghỉ giao thông đường bộ được quy định thế nào? Vấn đề này được quy định ở đâu? Mong Ban biên tập tư vấn
Vạch kẻ đường giao thông đường bộ được quy định tại Điều 52 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó:
- Vạch kẻ đường là một dạng báo hiệu để hướng dẫn, điều khiển giao thông nhằm nâng cao an toàn và khả năng thông xe.
- Vạch kẻ đường có thể dùng độc lập và có thể kết hợp với các loại biển báo hiệu
pháp kẻ, vạch kẻ đường được chia thành ba loại như sau:
1. Vạch dọc đường là vạch kẻ dọc theo hướng xe chạy trên đường;
2. Vạch ngang đường là vạch kẻ có hướng cắt ngang đường hoặc hình thành một góc chéo với hướng xe chạy;
3. Các loại vạch khác là các loại ký hiệu chữ hoặc hình thức khác.
- Dựa vào chức năng, ý nghĩa sử dụng, vạch
;
- Các đoạn đường qua bãi cát, đồng lầy, đồi cỏ mà khó phân biệt mặt đường phần xe chạy với dải đất hai bên đường.
Không cần bố trí cọc tiêu trong trường hợp phần đường xe chạy đã được phân biệt rõ bởi bó vỉa, vỉa hè hoặc các kết cấu liền kề hoặc khi đã sử dụng tiêu phản quang dạng mũi tên tại các đường cong.
Trên đây là quy định về các trường
Hàng cây thay thế cọc tiêu trong giao thông đường bộ được quy định tại Điều 60 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó, trên những đoạn đường nếu hàng cây có đủ điều kiện như sau thì được phép sử dụng thay thế cọc tiêu:
- Khoảng cách giữa hai cây khoảng 10 m và tương đối bằng nhau (đường kính 0,15 m trở
Quy định chung đối với tiêu phản quang trong giao thông đường bộ được quy định tại Điểm 61.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó:
- Tiêu phản quang là thiết bị dẫn hướng được gắn các công cụ phản quang để dẫn hướng xe chạy vào ban đêm hoặc trong điều kiện sương mù, điều kiện hạn chế tầm nhìn. Tiêu
.1.2. Chỉ dẫn địa điểm, hướng đi, khoảng cách đến các thành phố, thị xã, thị trấn và các tuyến đường;
- Chỉ dẫn đến các địa điểm khu công nghiệp, dịch vụ công cộng như: sân bay, bến tàu, bến xe khách, bến tàu thủy, bến phà, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm dừng nghỉ, nơi nghỉ mát, nơi danh lam thắng cảnh và giải trí;
- Thông báo chuẩn bị tới nút
thẳng, hướng xuống dưới (chỉ sử dụng ở biển lắp đặt trên giá long môn) để quy định làn xe đi tới một địa điểm hay một tuyến đường nào đó.
- Kích thước của mũi tên phải tuân thủ các tiêu chuẩn theo quy định.
Trên đây là quy định về ký hiệu mũi tên trên biển chỉ dẫn trên đường cao tốc. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Quy
chế tầm nhìn do sương mù hoặc có khả năng dễ bị xe va chạm vào ban đêm, các cột biển báo cần sử dụng vật liệu phản quang để tăng khả năng nhìn rõ.
Trên đây là quy định về tiêu chuẩn cột báo hiệu giao thông đường bộ. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ
Ý nghĩa sử dụng các biển báo cấm trong giao thông đường bộ được quy định tại Điều 26 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó, biển báo cấm gồm 63 biển có mã P (cấm) và DP (hết cấm) với tên các biển như sau:
- Biển số P.101: Đường cấm;
- Biển số P.102: Cấm đi ngược chiều;
- Biển số P.103a: Cấm xe
vì lý do nào đó, biển phải đặt cách xa vị trí định cấm thì phải đặt biển phụ số S.502 để chỉ rõ khoảng cách từ sau biển cấm đến vị trí biển bắt đầu có hiệu lực.
- Khi cần thiết để chỉ rõ hướng tác dụng của biển và chỉ vị trí bắt đầu hay vị trí kết thúc hiệu lực của biển phải đặt biển phụ số S.503 "Hướng tác dụng của biển".
- Các biển báo