Thủ tục đổi giấy phép lái xe do ngành Công an cấp được quy định tại Điều 40 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT Quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ như sau:
1. Hồ sơ đổi giấy phép lái xe mô tô do ngành Công an cấp trước ngày 01 tháng 8 năm 1995:
Người lái xe lập 01 bộ hồ sơ, gửi trực tiếp đến Tổng cục Đường bộ Việt
Thủ tục đổi giấy phép lái xe của nước ngoài được quy định tại Điều 41 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT Quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ như sau:
1. Người lái xe lập 01 bộ hồ sơ, gửi trực tiếp tại Tổng cục Đường bộ Việt Nam hoặc Sở Giao thông vận tải (nơi đăng ký cư trú, lưu trú, tạm trú hoặc định cư lâu dài). Hồ
Hồ sơ đổi giấy phép lái xe của nước ngoài cấp cho khách du lịch nước ngoài lái xe vào Việt Nam được quy định tại Điều 42 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT Quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ như sau:
1. Người lái xe lập 01 bộ hồ sơ, gửi trực tiếp tại Sở Giao thông vận tải. Hồ sơ bao gồm:
a) Đơn đề nghị đổi giấy
Đào tạo lái xe cơ giới đường bộ được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Nguyễn Trần Nam, sống tại Tp.HCM, hiện đang làm việc trong lĩnh vực giao thông đường bộ. Tôi đang tìm hiểu về đào tạo lái xe cơ giới đường bộ. Cho tôi hỏi đào tạo lái xe cơ giới đường bộ quy định như thế nào? Văn bản nào quy định vấn đề này
trình khác mà trong đó khi xây dựng mới hoặc cải tạo, nâng cấp công trình hiện hữu phải được kiểm soát chặt chẽ để không làm ảnh hưởng đến sự ổn định, tuổi thọ và an toàn công trình đường sắt đô thị.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về khái niệm vùng kiểm soát xây dựng công trình khác. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo
đô thị đó phê duyệt, nhưng không nhỏ hơn trị số quy định tại Thông tư này.
3. Việc xác định phạm vi bảo vệ công trình đường sắt đô thị phải thực hiện theo nguyên tắc sau:
a) Đảm bảo an toàn cho công trình và an toàn chạy tàu;
b) Thuận lợi trong công tác bảo trì và thực hiện cứu hộ, cứu nạn khi cần thiết;
c) Tiết kiệm không gian và quỹ đất
và vùng kiểm soát xây dựng công trình khác.
2. Trong phạm vi vùng không được xây dựng công trình khác, không một công trình nào khác được phép xây dựng.
3. Khi xây dựng mới hoặc cải tạo, nâng cấp các công trình hiện hữu trong vùng kiểm soát xây dựng công trình khác, chủ công trình phải thực hiện theo quy định tại khoản 5 Điều 4 của Thông tư
trưởng Tổ sát hạch là công chức Cục Đường sắt Việt Nam, các sát hạch viên là người đang công tác tại doanh nghiệp có thí sinh tham dự kỳ sát hạch và người đang công tác tại các cơ sở đào tạo liên quan đến lái tàu.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về thành phần tổ sát hạch cấp giấy phép lái tàu trên đường sắt. Để hiểu rõ hơn
Nam, độ tuổi từ 23 đến 55 đối với nam, từ 23 đến 50 đối với nữ, có đủ sức khỏe để lái các loại phương tiện giao thông đường sắt theo quy định của Bộ Y tế;
b) Đã có bằng hoặc chứng chỉ tốt nghiệp chuyên ngành lái phương tiện giao thông đường sắt do cơ sở đào tạo cấp;
c) Đã qua thời gian làm phụ lái tàu an toàn liên tục 24 tháng trở lên
tuổi từ 23 đến 55 đối với nam, từ 23 đến 50 đối với nữ, có đủ sức khỏe để lái các loại phương tiện giao thông đường sắt theo quy định của Bộ Y tế;
b) Đã có bằng hoặc chứng chỉ tốt nghiệp chuyên ngành lái phương tiện giao thông đường sắt do cơ sở đào tạo cấp;
c) Đã qua thời gian làm phụ lái tàu an toàn liên tục 24 tháng trở lên.
Trên đây là
đào tạo lái tàu trên đường sắt đô thị. Tuy nhiên, trong quá trình tìm hiểu, một vài vấn đề em còn thắc mắc. Cho em hỏi, theo quy định pháp luật hiện hành, để được tham gia kỳ thi sát hạch và cấp giấy phép lái tàu trên đường sắt đô thị, học viên cần đáp ứng những điều kiện nào? Nội dung này do văn bản nào điều chỉnh? Rất mong nhận được hỗ trợ từ Ban
. Cho em hỏi, theo quy định pháp luật hiện hành, sau khi kết thúc khóa đào tạo lái tàu, để hoàn thành hồ sơ đề nghị sát hạch, cấp giấy phép lái tàu, em cần phải chuẩn bị những văn bản, giấy tờ nào? Em có thể tham khảo thêm nội dung này tại đâu? Rất mong nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Em xin cảm ơn!
kỳ sát hạch trên nguyên tắc tạo thuận lợi tối đa cho các doanh nghiệp đăng ký.
2. Hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ và kiểm tra hoạt động sát hạch.
3. Xây dựng kế hoạch, nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ sát hạch viên.
4. Xây dựng biểu mẫu, sổ sách quản lý nghiệp vụ liên quan đến công tác quản lý sát hạch, cấp giấy phép.
5. Lưu trữ, bảo
Sản phẩm bị lỗi kỹ thuật được quy định tại Khoản 14 Điều 3 Thông tư 30/2011/TT-BGTVT quy định về kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường trong sản xuất, lắp ráp xe cơ giới do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành như sau:
Sản phẩm bị lỗi kỹ thuật là sản phẩm có lỗi trong quá trình thiết kế, chế tạo, lắp ráp có khả năng gây
kỹ thuật mà họ đã cung cấp ra thị trường nhằm sửa chữa, thay thế phụ tùng hay thay thế bằng sản phẩm khác để ngăn ngừa các nguy hiểm có thể xảy ra do các lỗi trong quá trình thiết kế, chế tạo, lắp ráp sản phẩm.
Mặt khác, theo quy định tại Khoản 14 Điều 3 Thông tư này cũng quy định về sản phẩm bị lỗi kỹ thuật như sau:
Sản phẩm bị lỗi kỹ thuật là
trường hợp sau:
1. Sản phẩm vi phạm các quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hiện hành bắt buộc áp dụng cho đối tượng sản phẩm đó;
2. Sản phẩm gây ra nguy hiểm về sinh mạng và tài sản do các lỗi kỹ thuật trong quá trình thiết kế, chế tạo;
3. Sản phẩm dù chưa gây tổn thất về người và tài sản nhưng qua quá trình sử dụng có thể gây nguy hiểm
nhiệm sau:
a) Thông báo về lỗi kỹ thuật xuất hiện khi sử dụng cho Cơ sở sản xuất và Cơ quan QLCL;
b) Hợp tác đầy đủ với Cơ quan QLCL trong quá trình điều tra và tạo điều kiện để Cơ sở sản xuất triệu hồi sản phẩm theo quy định.
Nếu như trong quá trình sử dụng và bạn phát hiện sản phẩm bị lỗi thì bạn có quyền thông báo để các cơ quan, tổ chức có
Nhân viên điều độ chạy tàu tuyến được định nghĩa tại Điểm a Khoản 1 Điều 3 Thông tư 38/2010/TT-BGTVT Quy định về tiêu chuẩn chức danh nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu, điều kiện cơ sở đào tạo và nội dung, chương trình đào tạo nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành như sau:
Nhân
Nhân viên điều độ chạy tàu ga được định nghĩa tại Điểm b Khoản 1 Điều 3 Thông tư 38/2010/TT-BGTVT Quy định về tiêu chuẩn chức danh nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu, điều kiện cơ sở đào tạo và nội dung, chương trình đào tạo nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành như sau:
Nhân
Trực ban chạy tàu ga được định nghĩa tại Khoản 2 Điều 3 Thông tư 38/2010/TT-BGTVT Quy định về tiêu chuẩn chức danh nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu, điều kiện cơ sở đào tạo và nội dung, chương trình đào tạo nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành như sau:
Trực ban chạy tàu ga: là