Bạn đọc Nguyễn Phương Anh, địa chỉ mail phuonganh_****@gmail.com thắc mắc: Nhiệm vụ chi của ngân sách xã được quy định như thế nào? Tôi đang tìm hiểu về Ngân sách nhà nước, mà chủ yếu là ngân sách xã. Nay cho tôi hỏi: Nhiệm vụ chi của ngân sách xã được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi xin cảm ơn Ban biên
Chấp hành dự toán ngân sách xã được quy định như thế nào? Tôi đang tìm hiểu về Ngân sách nhà nước, mà chủ yếu là ngân sách xã. Nay cho tôi hỏi: Chấp hành dự toán ngân sách xã được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi xin cảm ơn Ban biên tập Thư Ký Luật và mong sớm nhận được câu trả lời! Nguyễn Trung Nhân, địa
được giữ gìn, phát huy giá trị đặc trưng của không gian, kiến trúc, cảnh quan vốn có của khu vực.
2. Không gian, cảnh quan, cây xanh, mặt nước xung quanh và trong khuôn viên các công trình kiến trúc di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh phải tuân thủ các quy định pháp luật về di sản văn hóa và phải được quản lý và kiểm soát chặt chẽ
:
1. Các dự án về: giao thông; cấp nước; nhà ở khu đô thị, khu dân cư; di chuyển sắp xếp lại các cơ sở sản xuất; xử lý rác thải của các đô thị;
2. Các dự án quan trọng do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về Đối tượng cho vay của Quỹ đầu tư phát triển địa phương. Bạn nên tham khảo chi tiết
Theo quy định tại Điều 19 Nghị định 138/2007/NĐ-CP tổ chức hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương thì:
Rủi ro xảy ra cho các dự án vay vốn của Quỹ đầu tư phát triển địa phương do nguyên nhân khách quan được xử lý như sau:
1. Trường hợp do chính sách Nhà nước thay đổi làm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của dự án mà dẫn đến việc
Theo quy định tại Điều 23 Nghị định 138/2007/NĐ-CP tổ chức hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương thì:
1. Quỹ đầu tư phát triển địa phương được nhận uỷ thác: quản lý nguồn vốn đầu tư, cho vay đầu tư và thu hồi nợ, cấp phát vốn đầu tư cho các công trình, dự án từ ngân sách nhà nước, Ngân hàng Phát triển Việt Nam, các doanh nghiệp và các
Vốn điều lệ của Quỹ đầu tư phát triển địa phương. Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Hoài Tâm, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Cho tôi hỏi, pháp luật hiện hành quy định về Vốn điều lệ của Quỹ đầu tư phát triển địa phương như thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Theo quy định tại Điều 32 Nghị định 138/2007/NĐ-CP tổ chức hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương thì:
1. Quỹ đầu tư phát triển địa phương hoạt động theo nguyên tắc tự chủ về tài chính, bảo toàn và phát triển vốn, tự bù đắp chi phí và tự chịu rủi ro. Ngân sách nhà nước không cấp kinh phí cho hoạt động của bộ máy của Quỹ đầu tư phát triển
. Sử dụng vốn đầu tư đúng mục đích.
3. Thực hiện đúng chế độ kế toán, thống kê và báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật.
4. Chịu sự thanh tra, kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo luật định; cung cấp số liệu, công bố công khai về tình hình tài chính theo quy định của pháp luật.
5. Mua bảo hiểm tài sản
hiệu quả vốn ngân sách và các nguồn lực khác do Nhà nước giao cho Quỹ; trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phương án điều chỉnh vốn điều lệ của Quỹ để quyết định hoặc chấp thuận, trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định theo thẩm quyền.
3. Trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành quyết định về mức lãi suất cho vay tối thiểu của Quỹ theo quy định tại
1 Điều này, Quỹ được loại trừ các yếu tố tác động:
a) Do nguyên nhân khách quan bất khả kháng (như: thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh);
b) Do Nhà nước điều chỉnh chính sách hoặc biến động của thị trường làm ảnh hưởng lớn đến doanh thu và tình hình hoạt động của Quỹ;
c) Do Quỹ phải thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội theo chỉ đạo của
có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
a) Quản lý và điều hành các hoạt động của Quỹ đầu tư phát triển địa phương theo đúng Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ đầu tư phát triển địa phương, pháp luật của Nhà nước và các quyết định của Hội đồng quản lý;
b) Trình Hội đồng quản lý ban hành Quy chế hoạt động nghiệp vụ của Quỹ đầu tư phát triển địa
gồm cả vốn cho vay theo hình thức hợp vốn hoặc ủy thác cho vay;
đ) Thu cấp bù chênh lệch lãi suất do ngân sách nhà nước cấp;
e) Thu hỗ trợ lãi suất sau đầu tư đối với một dự án cụ thể theo quy định tại Khoản 5 Điều 1 Nghị định số 37/2013/NĐ-CP;
g) Thu phí nhận ủy thác theo hợp đồng ủy thác;
h) Thu phí hoạt động tổ chức huy động vốn cho
lao động; chi trang phục giao dịch; chi cho lao động nữ; chi tiền nghỉ phép hàng năm và các khoản chi khác cho người lao động theo quy định của pháp luật đối với doanh nghiệp do nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ;
c) Chi cho hoạt động quản lý và công vụ: chi điện, nước, điện thoại, vật liệu, giấy in, văn phòng phẩm; chi tư vấn, kiểm toán; chi hoa
Theo quy định tại Điều 14 Thông tư 28/2014/TT-BTC thì:
1. Đối với thu lãi từ hoạt động cho vay:
a) Quỹ hạch toán số lãi phải thu từ hoạt động cho vay phát sinh trong kỳ vào doanh thu lãi cho vay đối với các tài sản có được phân loại là nợ đủ tiêu chuẩn không phải trích lập dự phòng rủi ro cụ thể theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt
phát triển địa phương.
3. Quỹ đầu tư phát triển địa phương thực hiện chế độ tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi theo quy định áp dụng cho doanh nghiệp nhà nước.
4. Quỹ đầu tư phát triển địa phương thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước theo quy định của pháp luật.
5. Kết quả hoạt động của Quỹ đầu tư phát triển địa phương là
lương thực hiện của Ban quản lý điều hành Quỹ;
- Quỹ xếp loại C thì không được trích lập quỹ thưởng Ban quản lý điều hành;
- Quỹ áp dụng phương pháp xác định tháng lương thực hiện theo quy định đối với doanh nghiệp do nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ.
c) Trích tối đa không quá 03 tháng lương thực hiện vào quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi. Mức
được bầu vào hội đồng quản trị hoặc ban kiểm soát và thành viên góp vốn có quyền dồn hết tổng số phiếu bầu của mình cho một hoặc một số ứng cử viên.
7. Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày quyết định được thông qua, thành viên góp vốn, thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát có quyền kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền xem xét
cứu khoa học và hợp tác quốc tế;
e) Đề xuất với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền không công nhận hoặc bổ sung thay thế các thành viên trong hội đồng quản trị; bầu hiệu trưởng và trình cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ra quyết định công nhận theo quy định; ra quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm các phó hiệu trưởng trên cơ sở đề xuất của
hạn 10 ngày, kể từ ngày quyết nghị được thông qua;
c) Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày quyết nghị của hội đồng quản trị được thông qua, thành viên góp vốn, thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát có quyền kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền nơi trường đặt trụ sở chính xem xét hủy bỏ quyết nghị của hội đồng quản trị theo một