Hiện tại gia đình tôi có một mảnh đất của cụ nội để lại và vẫn mang tên chủ sở hữu là cụ ông và cụ sinh ra 5 người con trai và 2 người con gái, nhưng cụ ông mất năm 1996, Sau khi cụ ông mất thì Cụ bà có nói sau này sẽ để lại mảnh đất cho người con út nhưng không lập thành văn bản. Sau khi cụ bà mất vào năm 2008 thì ngôi nhà của 2 cụ đã bị dỡ
20 năm và thực hiện các nghĩa vụ công dân. Đến năm 2012 ông Phạm E xuống làm thủ tục sang tên thì được biết mảnh đất trên đã được cấp bìa đỏ cho ông Nguyễn Văn A từ năm 1994. Nay ông E làm đơn kiến nghị để được giải quyết. Tuy nhiên đất thì ông A vẫn để cho ông E ở bình thường nhưng ông E làm đơn và yêu cầu ông A xuống giải quyết thì ông A nói ông
Chào luật sư Hiện nay gia đình em đang gặp vấn đề tranh chấp đất đai,chưa biết giải quyết thế nào nhờ luật sư tư vấn giúp em . bên A là người cho cầm cố đất, bên B là người cầm cố đất, bên A cho bên B cầm cố đất với thời gian 3 năm với số tiền là 5 cây vàng, và được bên chính quyền ấp xác nhận. Nhưng trong khoảng thời gian chưa hết hợp
khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ở cơ sở.
2. Tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp không hòa giải được thì gửi đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải.
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức việc hòa giải tranh chấp đất
người nên thửa đất được bỏ hoang. Đến năm 2009 gia đình ông Đào Văn Tam công dân cùng thôn đã tự ý vào sản xuất trên diện tích đất đó. Trong quá trình ông Tam sản xuất gia đình ông Khánh đã nhiều lần trao đổi để ông Tam trả lại diện tích đất tuy nhiên ông Tam không đồng ý. Đến năm 2014, 2015 thì hai bên xảy ra tranh chấp. Xin hỏi Luật sư cách giải
/7/2004 (ngày có hiệu lực của luật đất đai năm 2003) mà chưa tuân thủ về thủ tục (mua bán viết tay, chưa có giấy chứng nhận...) mà có tranh chấp về quyền sử dụng đất thì Tòa án sẽ áp dụng quy định tại mục 2, phần II, Nghị quyết số 02/2004/NQ0-HĐTP ngày 10/8/2004 hướng dẫn áp dụng giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân gia đình để giải quyết, cụ thể như sau
ống nước chạy dài ra phía trước nằm trên đường đi phía bên hông, có bản vẽ sơ đồ ống nước do Ủy Ban Nhân Dân xã ký xác nhận năm 1998. Đến năm 2000 có một phái đoàn ở Huyện lên đo đạc để cấp giấy QSDĐ, trong lúc đo đạc ký giáp ranh với nhà kế bên lúc đó ông Nội tôi 72 tuổi, ông Nội tôi tự ký, không cho con cháu nào biết hết. Đến năm 2002 UBND Xã mới
Thưa ông Cường, Năm 2011 nhà tôi được nhận một mảnh đất dồn điển đổi thửa rộng 2500m2, trong quá trình chia đất, các thành viên chia đất đã tạo điều kiện cho các hộ trong khu vực quanh nhà tôi bằng cách đo tăng cho mỗi hộ khoảng 100m2. Đến khi làm sổ, nhà liền kề đã không công nhận mốc cũ mà yêu cầu gia đình tôi phải mời địa chính đến đo lại
Chúng tôi gồm 05 hộ gia đình có chung một khu vệ sinh chung có diện tích 11,2m2 sử dụng từ năm 1987. Sau này ai cũng có nhà riêng nên khu vệ sinh chung này không được sử dụng nữa nhưng vẫn do 05 hộ gia đình chúng tôi quản lý. Năm 2007, khi Hà Tây bàn giao về Hà Nội thì trên bảng thông kê diện tích đất để làm sổ đỏ do bộ công an làm có ghi rõ là
) xác nhận đất này là của nội tôi và có công sự mật Ngày 21/2/2012, tòa án nhân dân TP.Tam Kỳ đã ra thông báo cho gia đình tôi là đã có quyết định thụ lý vụ kiện dân sự này. Trong thông báo nêu hồ sơ gồm: Đơn khởi kiện, trích lục sổ mục kê đất 1998, trích lục bản đồ địa chính 1998, biên bản hòa giải và biên bản xác minhcủa tòa án. Theo tôi được biết Sổ
Tôi xin nhờ Luật sư tư vấn giúp tôi vụ việc sau: Ngày 29/01/2005 bà Bé có làm hợp đồng chuyển nhượng đất bằng giấy viết tay cho chị Hậu (có sự làm chứng và chữ ký của anh Trung ở gần nhà bà Bé là anh trai chi Hậu). Trong hợp đồng có ghi rõ là: "hết tháng ba bà Bé có trách nhiệm làm xong thủ tục giấy tờ và sổ đỏ đất thì chị Hậu sẽ giao hết số
đang sinh sống nếu không hoàn lại số tiền đã bán 3 mảnh đất với tổng diện tích 150m2 mà bà H đã nhận được từ anh chị mình. Từ 2002 đến nay xảy ra 2 lần cưỡng chế thi hành án nhưng không thành. Đến nay, bản án tuyên năm 2002 gần được 10 năm và qua ngần ấy năm, bà H gửi đơn đến các cơ quan tòa án nhân dân cấp cao hơn nhưng không nhận được phản hồi. Vậy
xuống ách lại, hồi trước bà nội tôi co bán với giá 20 triệu gi đó do gia đình tôi không biết, nay nôi tôi đã mất, người thừa kế là bố tôi. Vậy nay mảnh đất đó thuộc về bố tôi. Nhưng nay người mua đất hồi trước tới gặp bố tôi đòi lại số tiền mua hồi trước là 20 triệu mà người mua tình tới thời điểm hiện tại lai đòi 150 triệu. Vậy mong luật sư giải
dụng hoặc xây dựng các công trình trên đó buộc phải có sự đồng ý của dòng họ.
Phần đất và nhà thờ đó được coi là tài sản sở hữu chung của cộng đồng - của dòng họ của bạn việc quản lý, định đoạt được quy định như sau:
Điều 220. Sở hữu chung của cộng đồng
1. Sở hữu chung của cộng đồng là sở hữu của dòng họ, thôn, ấp, làng, bản, buôn, sóc, cộng
Các Anh/Chị. Em xin nhờ Anh/Chị tư vấn giùm em vấn đề liên quan đến quyền sử dụng đất giùm với ạ. Ông bà em có 7 anh em 4 nữ và 3 nam ạ, bố em là con thứ 6 trong gia đình, chú út nhà em đã qua đời được 5 năm, (bác cả đã mất được 06 tháng) và có 1 mảnh đất đứng tên chú, tuy nhiên sổ đỏ này đã bị mất được 5 năm. Chú không có vợ con cũng không để
Kính thưa luật sư! Kính nhờ luật sư tư vấn giúp tôi về những sự việc như sau: Bà ngoại tôi có 5 người con riêng trước khi lấy ông ngoại tôi, và khi lấy ông tôi lại sinh thêm 3 người con chung là mẹ và 2 cậu tôi, sau khi lấy bà ông tôi đã mua 1 căn nhà nhưng lại để cho bà ngoại tôi đứng tên vì thương bà. Nhưng sau khi bà mất thì sổ hồng cũng bị
Quyền khởi kiện dân sự để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, việc khởi kiện hay không khởi kiện là quyền của đương sự. Giả sử bản có cam kết là sẽ không khởi kiện tranh chấp khi bạn có tranh chấp sau đó bạn lại khởi kiện thì bạn cũng không bị chế tài gì, không bị phạt hay vi phạm gì vì đã đã cam kết, thậm chí bạn khởi kiện thì toà án sẽ
Theo thông tin bạn cung cấp thì chúng tôi xác định mảnh đất 360m2 mà bạn đề cập là di sản thuộc quyền sở hữu và sử dụng hợp pháp của ông nội của bạn để lại. Ông nội của bạn mất đi không để lại di chúc. Mảnh đất này do bố của bạn đứng tên và quản lý sử dụng. Năm 2011, bà nội của bạn mất đi và các bác của bạn yêu cầu chia thừa kế di sản của ông nội
Chúng tôi có mảnh đất thừa kế cha ông để lại ở quê, chưa có chứng nhận sổ đỏ, hiện anh em trong gia đình đang có tranh chấp (có 8 anh em và chỉ có 1 chú em hiện ở đó đứng tên kê khai nộp thuế đất, nên không ai còn laị có giấy tờ nào về nguồn gốc đất đai và biên lai nộp thuế). Tôi do tuổi đã cao, và 1 người em gái của tôi ở Sóc Trăng không kết