Tôi là GV tiểu học đã công tác được 15 năm. Theo thông tư 28/2009/TT- BGD quy định, mỗi giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp được trừ 3 tiết/tuần. Trường tôi do thiếu giáo viên nên hầu chúng tôi đều phải dạy từ 23 - 26 tiết/tuần (kể cả tiết chào cờ đầu tuần). Vậy theo thông tư trên chúng tôi sẽ được tính thừa mấy tiết? Nếu lấy tiết chào cờ để
có nhu cầu theo danh mục do Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp ở trung ương quy.
Người học các ngành chuyên môn đặc thù đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh theo quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp. Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội ban hành danh mục các ngành nghề chuyên môn đặc thù theo
Ông Nguyễn Mậu Hiền, giảng viên Đại học Huế đề nghị giải đáp một số nội dung liên quan đến cách xác định mức giờ chuẩn giảng dạy theo Thông tư số 47/2014/TT-BGDĐT ngày 31/12/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định chế độ làm việc đối với giảng viên. Theo phản ánh của ông Hiền, vừa qua, Đại học Huế dự thảo Quy định về chế độ làm việc cho giảng
trình giáo dục cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ được hưởng học bổng và chi phí đào tạo từ nguồn ngân sách nhà nước (bao gồm cả chương trình giáo dục theo Hiệp định ký kết với nhà nước Việt Nam);
Người học được tham gia chương trình đào tạo ở trong nước theo các Đề án đặt hàng do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt mà không chấp hành sự điều động làm
Sắp đến kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT), ở quê tôi thường xẩy ra nhiều chuyện không tốt. Tôi cho rằng, trong đó có một phần trách nhiệm của ngành giáo dục là chưa truyền đạt hết kiến thức cho học sinh cùng như cha mẹ học sinh về quy định của Nhà nước về trách nhiệm của thí sinh khi tham dự kỳ thi. Chính vì vậy, qua chuyên mục Luật
GD&TĐ - Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ ban hành Thông tư liên tịch quy định về danh mục khung vị trí việc làm và định mức số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập.
Theo đó, danh mục khung vị trí việc làm trong nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường mầm non gồm:
Nhóm vị trí việc làm gắn với các nhiệm vụ quản lý, điều hành (2 vị
Khoản 1 Điều 18 Thông tư liên tịch số 18/2011/TTLT-BGDĐT-BYT ngày 28/04/2011 của Bộ GD&ĐT và Bộ Y tế quy định các nội dung đánh giá công tác y tế tại các trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, quy định về điều kiện của nhân viên làm công tác y tế như sau: “Nhân viên làm công tác y tế
Theo quy định mới, các trường mầm non công lập có được tuyển dụng cô nuôi (nhân sự cấp dưỡng) trong diện biên chế hưởng ngân sách nhà nước hay không? – Nguyễn Thị Lan Anh tỉnh Hưng Yên (lananh***@gmail.com).
Bà Nguyễn Thị Lành (Hải Dương) giảng dạy tại trường THCS từ năm 2010 (đã trừ 1 năm tập sự), đến năm 2012 thì trúng tuyển viên chức ngành Giáo dục. Bà Lành đóng BHXH từ khi đi làm, kể cả thời gian tập sự. Theo hướng dẫn của kế toán nhà trường, bà Lành được tính phụ cấp thâm niên từ khi trúng tuyển viên chức. Bà Lành hỏi, thời gian công tác hưởng
Theo quy định mỗi trường mầm non được bổ nhiệm bao nhiêu phó hiệu trưởng. Trường tôi có 10 nhóm lớp, vậy theo quy định trường tôi được bổ nhiệm 1 hay là 2 hiệu phó nhà trường ? – Nguyễn Thanh Tâm (nguyenthanhtam***@gmail.com).
GD&TĐ - Thời điểm hưởng phụ cấp ưu đãi của nhà giáo đang công tác tại vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn được tính từ khi nào? Đó là câu hỏi của bạn đọc Nguyễn Hùng Cường ở tỉnh Quảng Bình (nghungcuong@gmail.com). Trong thư bạn Cường viết: bạn là giáo viên trực tiếp giảng dạy tại trường nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế, xã
.S.
"Các trường không được buộc phụ huynh phải nộp giấy chứng nhận hoàn thành chương trình giáo dục mầm non 5 tuổi. Nếu học sinh không có giấy gọi trẻ ra lớp 1 nhưng có hộ khẩu theo quy định, hoặc không có tên trong danh sách, các trường phải nhận hồ sơ và nhanh chóng báo cho Hiệu trưởng để giải quyết kịp thời", ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó Giám đốc Sở Giáo
Xin được hỏi: Hiệu trưởng, hiệu phó các trường mầm non, giáo dục phổ thông có thuộc đối tượng bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi khi được điều động về công tác tại phòng GD&ĐT hay không? Nguyễn Phương Thảo Chi (ngthaochi@gmail.com)
Chúng tôi là cán bộ giáo viên hiện đang công tác tại các trường phổ thông thuộc các xã Giáp Đắt, Tân Pheo huyện Đà Bắc (Hòa Bình). Đây là các xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn theo quyết định số 2405/QĐ-TTg ngày 10/12/2013 và quyết định số 495/QĐ-TTg ngày 8/4/2014 của Thủ tướng Chính phủ. Xin hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc
GD&TĐ - Hiện nay một số địa phương thực hiện không thống nhất Quyết định số 42/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng về việc bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo được điều động làm công tác quản lý giáo dục Nhiều ý kiến cho rằng: Đối tượng được hưởng phải là giáo viên trực tiếp giảng dạy, còn Hiệu trưởng, Hiệu phó là cán bộ quản lý ở các trường
Bà Trần Thanh Giang (giang09ktkthg@...) là giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp tỉnh Hà Giang. Tháng 9/2012 bà Giang được cử đi học lớp cao cấp lý luận chính trị tại Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh và không được hưởng phụ cấp đứng lớp. Bà Giang hỏi, nhà trường làm như vậy có đúng quy định không?
GD&TĐ - Bộ GD&ĐT vừa có văn bản gửi các cơ sở đào tạo được giao chủ trì cụm thi kỳ thi THPT quốc gia 2015, hướng dẫn định mức chi lệ phí dự thi và kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cho kỳ thi THPT quốc gia.
Theo đó, chi chấm bài thi tự luận, mức chi tối đa 18.000 đồng/bài; bài thi trắc nghiệm, mức chi tối đa 4.000 đồng/bài (bao gồm cả