hàng năm không được xây dựng công trình. Tuy nhiên, hiện tại hộ gia đình đã xây dựng nhà ở, các công trình phụ trợ (giếng nước, sân, nhà bếp, nhà tắm,...) trên phần diện tích đất ở, đất trồng cây lâu năm và một số công trình xây dựng trên phần diện tích đất trồng cây hàng năm. Tổng diện tích xây dựng là 658m2 (tự ý xây dựng)Vậy, khi nhà nước thu hồi
Năm 1987 vi hoàn cảnh khó khăn gia đình tôi đi vào nam làm ăn và tìm mộ anh trai tôi là liệt sỹ kháng chiến chống Mĩ. Khi đi gia đình tôi không cắt khẩu mà chỉ xin giấy tạm trú và có gửi ruộng cho ông trưởng thôn (Chỉ gửi bằng miệng không có giấy tờ gì). Tháng 4 năm 1993 nhà nước chia lại ruộng. Nhưng đến tháng 1 năm 1994 gia đình tôi mới về
, chứ không phải là nhà di động có bánh xe như bạn nêu.
Thứ hai:
Điều 41 Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở quy địnhvề việc xây dựng nhà ở riêng lẻ của hộ gia đình, cá nhân như sau:
- Hộ gia đình, cá nhân chỉ được xây dựng nhà ở trên diện tích đất đã
đổi diện tích đất nông nghiệp của mình để lấy 3 sào đất của hộ gia đình nhà chị Hoa ở cùng xã. Sau khi đã thoả thuận kỹ về phương án chuyển đổi, ông Trình cùng chị Hoa đến Uỷ ban nhân dân xã để ký hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất. Khi đến trụ sở Uỷ ban nhân dân xã, anh Lâm là cán bộ Uỷ ban nhân dân cho rằng, nếu chỉ có ông Trình và chị Hoa thì
Ba mẹ tôi có một lô đất nông nghiệp ở TP Hồ Chí Minh, đã có nhà trên đó và ở từ năm 1990 đến nay. Năm 2005 ba tôi chết, không để lại di chúc. Nay gia đình tôi đều nhất trí chuyển quyền sử dụng đất đó sang cho tôi. Vậy tôi muốn chuyển phần nhà và đất cho tôi đứng tên có được không? Thủ tục như thế nào? Và có phải đóng thuế gì không?
Tôi cư trú tại tỉnh Vĩnh Long muốn mua của em gái hơn 3000m2 đất nông nghiệp và đất ở tại tỉnh Trà Vinh. Xin hỏi tôi phải làm những thủ tục gì để nhận chuyển quyền sử đất một cách hợp pháp? Nếu làm hợp đồng cho nhận quyền sử dụng đất, thì tôi có thể yêu cầu công chứng viên tại tỉnh Vĩnh Long hay là công chứng viên tại tỉnh Trà Vinh?
Gần đây, có “trào lưu” người Việt Nam sang Campuchia đánh bạc. Tại Việt Nam, hành vi đánh bạc của người Việt bị cấm, vậy nếu họ chuyển sang nước ngoài (Campuchia) chơi có bị xử lý không?
hàng gì không( ma túy), M mở bên hộc loa ra và nói " trong đây có 1 bì khay cũ của N đem về cho N luôn". Vì em không biết "khay" là gì nên mang về nhà và cho L xem Linh mới nói " đây là ma túy đá chứ không phải " Khay ", em nói thôi quăng đi vì N nói không có ma túy nên thế là lừa em. L nói bỏ chỗ nào thì bỏ chỗ cũ không có gì hết, xem như không biết gì
Anh trai tôi đi ăn cơm phường , mọi người chơi đánh bài rủ anh tôi chơi,và anh ấy chỉ chơi 2 ván bị thua 20.000. vì không biết chơi nên anh lên bàn uống nước không chơi nữa. Lúc Công an bắt được trên chiếu co 9.700.000đ, sau đó công an tiếp tục khám người thì trong túi áo khoác của anh có một ví có 1.080.000đ. là số tiền anh mang đi nộp
:
Điều 24 quy định: “1. Việc khai sinh, kết hôn, khai tử đã được đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam trước ngày 1.1.2016, nhưng sổ hộ tịch và bản chính giấy tờ hộ tịch đều bị mất thì được đăng ký lại.
2. Người yêu cầu đăng ký lại khai sinh, kết hôn, khai tử có trách nhiệm nộp đầy đủ bản sao giấy tờ, tài liệu có nội dung liên quan đến
:
Điều 24 quy định: “1. Việc khai sinh, kết hôn, khai tử đã được đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam trước ngày 1/1/2016 nhưng sổ hộ tịch và bản chính giấy tờ hộ tịch đều bị mất thì được đăng ký lại.
2. Người yêu cầu đăng ký lại khai sinh, kết hôn, khai tử có trách nhiệm nộp đầy đủ bản sao giấy tờ, tài liệu có nội dung liên quan đến việc
, thì phần khai về quê quán được ghi theo địa danh hiện tại. Phần khai về cha mẹ trong Giấy khai sinh và Sổ đăng ký khai sinh được ghi theo thời điểm đăng ký lại việc sinh. Riêng phần ghi về quốc tịch của cha, mẹ trong trường hợp cha, mẹ đã được thôi quốc tịch Việt Nam, đã nhập quốc tịch nước ngoài, thì quốc tịch của cha, mẹ vẫn phải ghi quốc tịch Việt
Ông bà nội tôi có một thửa đất và bà đã sống trên thửa đất đó từ cách đây khoảng 25 năm. Đến năm 2010 thửa đất đó mới được cấp giấy chứng nhận nhưng bà nội tôi lại mất vào năm 2003. Giấy chứng nhận cấp cho “hộ A” (tên ông nội tôi). Ông tôi muốn tặng diện tích đất này cho tôi thì có cần phải làm thủ tục phân chia thừa kế phần tài sản của bà nội
Tôi có thửa đất có diện tích 210m2 tại KV 1, phường Trần Quang Diệu, Tp.Quy Nhơn tỉnh Bình Định. Đây là đất vườn được mua từ năm 2003 và xây nhà ở, lâu nay thuế đất là do chủ củ đóng. Vừa rồi kê khai lại, Phường có gửi thông báo nộp thuế với tổng số tiền là 595.350 đồng, nhưng nhà hộ kế bên cũng đất như thế có diện tích 175m2 nhưng nộp thuế chỉ
- Theo quy định tại khoản 1 Điều 36 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27-12-2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch thì việc thay đổi họ, tên, chữ đệm đã được đăng ký đúng trong sổ đăng ký khai sinh và bản chính giấy khai sinh chỉ có thể thực hiện được khi cá nhân có yêu cầu thay đổi có lý do chính đáng theo quy định của Bộ luật Dân sự
được thay đổi, cải chính liên quan đến hộ tịch, trong đó bao gồm thay đổi họ, tên, chữ đệm đã đăng ký trong giấy khai sinh khi cá nhân có yêu cầu thay đổi với lý do chính đáng theo quy định của Bộ luật Dân sự.
Theo quy định trên, để tránh gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp, anh Cấn Văn Dung có
Tôi đang công tác và cư trú tại quận Hà Đông (Hà Nội), thường trú tại TP Hòa Bình (tỉnh Hòa Bình). Do yêu cầu công việc, tôi muốn cắt tên khỏi hộ khẩu tại tỉnh Hòa Bình, nhập khẩu về Hà Nội và chủ hộ chỗ tôi đang ở đã đồng ý cho tôi nhập khẩu. Vậy thủ tục cắt, nhập khẩu được pháp luật quy định như thế nào? Vì lý do riêng, tôi muốn thay đổi họ
Gia đình tôi nhận 3 hecta đất rừng phòng hộ để trồng rừng từ cách đây 10 năm, nay gia đình tôi muốn được cải tạo sử dụng một nửa diện tích sang chăn nuôi. Xin hỏi pháp luật quy định như thế nào về Trình tự, thủ tục giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng vào mục đích khác?
trái phép trên đất thì người có thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp cưỡng chế hành chính để buộc khôi phục lại tình trạng của đất như trước khi vi phạm, bao gồm: Chủ tịch UBND cấp huyện; chủ tịch UBND cấp tỉnh (Khoản 3 Điều 4 Thông tư 16/2010/TT-BTNMT).