luật sư;
5) Không thành lập, tham gia thành lập hoặc làm việc theo hợp đồng lao động cho một tổ chức hành nghề luật sư hoặc đăng ký hành nghề với tư cách cá nhân trong thời hạn ba năm, kể từ ngày gia nhập Đoàn luật sư;
6) Thôi hành nghề luật sư theo nguyện vọng;
7) Bị xử lý kỷ luật bằng hình thức xóa tên khỏi danh sách luật sư
giám sát hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư, chi nhánh, văn phòng giao dịch của tổ chức hành nghề luật sư, yêu cầu tổ chức hành nghề luật sư chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật và đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý;
4. Cấp giấy chứng nhận người tập sự hành nghề luật sư và giám sát người tập sự hành nghề luật sư, lập danh sách những
sư;
8. Quy định việc miễn, giảm thù lao, việc giải quyết tranh chấp liên quan đến thù lao,chi phí của luật sư;
9. Quy định khung phí tập sự hành nghề luật sư, khung phí gia nhập Đoàn luật sư, phí thành viên;
10. Hướng dẫn và giám sát việc thực hiện nghĩa vụ trợ giúp pháp lý của luật sư.
11. Cho ý kiến về đề án tổ chức đại hội
bố để hưởng toàn bộ tài sản mà không chia theo quyền thừa kế, em trai út đã yêu cầu chúng tôi ký vào đơn uỷ quyền. Nếu chúng tôi không đồng ý, cậu sẽ làm đơn gửi lên toà. Vậy, nếu em trai tôi trở thành người giám hộ thì có được hưởng toàn bộ tài sản của bố tôi không? Em tôi có quyền cho, bán hay chuyển giao tài sản cho người khác không?
trách nhiệm hình sự hoặc bị kết án chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản của người khác;
3) Có điều kiện cần thiết bảo đảm thực hiện việc giám hộ.
Về quản lý tài sản của người được giám hộ, tại Điều 69 quy định: Người giám hộ được thực hiện các giao dịch vì lợi ích của người
Vợ chồng tôi có tất cả 5 người con, trong đó có K bị thiểu năng trí tuệ hiện đang ở với cha mẹ. Nay vợ chồng tôi tuổi đã ngoài 80 nên có ý định giao tài sản là một căn nhà và một nền thổ cư 200m2 cho một trong những người anh em nhận chăm sóc K. Tuy nhiên, chúng tôi lo lắng sau này sau khi cha mẹ qua đời anh em nó không thực hiện cam kết chăm sóc
Tình huống: Tôi năm nay 25 tuổi, có hai người em 17 tuổi và 14 tuổi. Năm 2011 bố mẹ tôi đều qua đời trong một vụ tai nạn giao thông, từ đó, tôi thành người giám hộ đương nhiên của các em. Tháng 2/2012, anh em tôi được người chú ruột ở nước ngoài cho mỗi người 5.000 USD. Các em tôi muốn tự mình quản lý và sử dụng số tiền được cho nhưng tôi e ngại
nuôi dưỡng, chăm sóc cháu và quản lý khối tài sản đó. Nay bà T tuổi đã cao, sức yếu, không thể chăm sóc cho cháu, còn cháu thì vẫn còn nhỏ. Vì vậy, bà T muốn để cháu cho vợ chồng người con cả của bà T chăm sóc, nuôi dưỡng và quản lý tài sản cho tới khi cháu đến tuổi thành niên có được hay không?
hành vi dân sự: Người bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình phải có người giám hộ.
Trường hợp bạn hỏi liên quan đến thủ tục cử người giám hộ cho người mất năng lực hành vi dân sự tại Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn. Để giải đáp thắc mắc của mình bạn có thể tìm hiểu về thủ tục giám hộ cho
Theo quy định tại Điều 67 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì Người giám hộ của người mất năng lực hành vi dân sự có các nghĩa vụ sau đây:
- Chăm sóc, bảo đảm việc điều trị bệnh cho người được giám hộ;
- Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự;
- Quản lý tài sản của người được giám hộ;
- Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người
Bố đi tù, mẹ bỏ nhà đi với người đàn ông khác, không ai chăm sóc, nuôi dưỡng hai chị em H. Hai chị em được ông bà nội đón về chăm sóc, nuôi dưỡng. Em H 13 tuổi được gia đình cử cô làm giám hộ. Vậy, theo quy định của pháp luật, cô của H có nghĩa vụ gì khi làm giám hộ cho H? Gửi bởi: Admin Portal
Năm 1990 tôi có mua một ngôi nhà và toàn bộ đất xung quanh của người hàng xóm có giấy tờ viết tay nhưng không có xác nhận của chính quyền địa phương. Tuy nhiên đất mà người hàng xóm bán cho tôi không có giấy tờ chuyển nhượng đất mà là do đất khai hoang. Kể từ thời điểm đó tôi bắt đầu canh tác trên mãnh đất đó. Đến năm 2012 tôi mới được biết là
hợp pháp của mình, bạn cần lưu lại các tin nhắn, bình luận có nội dung xúc phạm nhân phẩm, bôi nhọ thanh danh để làm chứng cứ. Sau đó, bạn có thể báo cáo sự việc lên Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện để xử lý vi phạm hành chính hoặc báo cho Cơ quan điều tra để cơ quan này xem xét, tiến hành điều tra, truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người có
Tôi đánh bạc với số tiền mặt là hơn 1 triệu nhưn chưa từng có tiền án tiền sự gì cả. Hỏi tôi có bị đi tù hay xử lý hành chính không? Mức phạt là bao nhiêu?
quy lao động; về các chế độ đối với lao động đặc thù, về lao động là người nước ngoài, bảo đảm điều kiện hoạt động của công đoàn, những biện pháp về quản lý lao động; bảo đảm về an toàn lao động của công đoàn, những biện pháp về quản lý lao động; bảo đảm về an toàn lao động và vệ sinh lao động;
– Trả lại số tiền đặt cọc và lãi suất tiết kiệm cho
lần thứ hai của người có thẩm quyền thi hành án nhưng không đến địa điểm ghi trong giấy báo, giấy triệu tập mà không có lý do chính đáng.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không cung cấp thông tin, không giao giấy tờ liên quan đến tài sản bị xử lý để thi hành án theo yêu cầu của người có thẩm quyền thi hành án mà
tại Việt Nam.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Không thông báo bằng văn bản cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong thời hạn quy định về việc chấm dứt hoạt động;
b) Không thực hiện chế độ báo cáo; không lập, quản lý hoặc sử dụng không đúng các loại sổ sách, biểu mẫu.
3. Phạt
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong hoạt động trợ giúp pháp lý?
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong hoạt động quản lý hộ tịch, quốc tịch, lý lịch tư pháp?