Tôi tên Trần Quốc Việt đang sinh sống tại Tây Ninh là con trai trưởng của người bị hại. Sau đây tôi xin trình bày sự việc như sau: Cha tôi là Trần Văn Phúc, năm 2003 cha tôi đi thăm quan du lịch tại Hà Tiên đã gặp tai nạn và chết tại nơi này (chết 11 người do chìm tàu). Sau khi được xét xử sơ thẩm tại TAND tỉnh Kiên Giang, rồi Tòa Phúc thẩm TAND
Bà ngoại tôi được Tòa án quận 12, Tp.HCM xử được nhận lại 1/2 mảnh đất từ cậu ruột tôi. Sau đó, bà tôi đã làm đơn yêu cầu thi hành án tới Chi cục Thi hành án quận 12, nhưng tới nay đã 1,5 năm mà Chi cục Thi hành án vẫn không ra quyết định cưỡng chế thi hành án mặc dù đã nhiều lần hòa giải và bên bị thi hành án viện nhiều lý do vô lý để cố tình
3 năm kể từ ngày giải thể trên. Chi cục Thuế Quận 10 đã cung cấp hồ sơ của công ty A trong đó có quy định rõ trách nhiệm pháp lý sau giải thể của các thành viên trong đó ông B là đại diện pháp luật của công ty A và số dư vốn chủ sở hữu cuối năm còn lại là: 5.000.000.000 đồng (năm tỉ đồng). Việc công ty A do ông B làm Giám đốc đã có sự gian dối
xong thì không thấy anh T gọi đi ký tên làm thủ tục. Khoảng 2, 3 tháng sau hỏi anh T thì anh nói đã sang tên rồi, nhưng anh T đã vay luôn số tiền chuyển nhượng. Đến nay đã 5 năm nhưng anh T không trả lại cho gia đình tôi số tiền trên. Xin hỏi tôi có kiện anh T được không? Tôi không ký tên chuyển quyền sử dụng đất nên tôi có thể đòi thửa đất trên được
Tôi xin hỏi cơ quan thi hành án dân sự đang tiếp nhận vụ án thu tiền nuôi con chung giúp tôi trong 18 năm, đã thực hiện được 2 năm. Bây giờ họ nói họ mệt mỏi và hồ sơ lưu lâu nên họ không thực hiện nữa, đúng hay sai. Họ nói để hai người trực tiếp nộp tiền nuôi con và họ có văn bản. Điều đó có đáng tin không?
Cha tôi bị cô Nguyễn Thị Nguyệt Hằng chém bị thương tích 10% ở đầu và Tòa án đã xử Nguyễn Thị Nguyệt Hằng án treo thời gian thử thách 01 năm và phải đền bù thiệt hại cho cha tôi là 15 triệu đồng.Cha tôi đã làm đơn gởi tới cơ quan thi hành án và được nhận chỉ có 10 triệu đồng thôi, vẫn còn thiếu 5 triệu đồng nữa. Vậy, tôi phải làm gì để nhận thêm 5
biên tôi nhất trí với cơ quan thi hành án chỉ kê biên 190 m2 đất không được kê biên số diện tích thửa còn lại và nhà ở. Vậy mà sau một tháng kê biên, cơ quan thi hành án lại gửi thông báo kê biên hết số diện tích đất thực tế và nhà ở của tôi. Đồng thời quyền sử dụng đất này là đất cấp cho hộ gia đình, cơ quan
. Hành vi khách quan của tội phạm này là:
- Việc chuyển giao tài sản từ người bị hại sang người phạm tội xuất phát từ hợp đồng hợp pháp (vay, mượn, thuê …).
- Sau khi nhận được tài sản, người phạm tội mới dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản mà mình đang quản lý hoặc sử dụng vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại
khả năng thanh toán nợ đến hạn:
a) Có phương án tổ chức lại sản xuất kinh doanh, quản lý chặt chẽ các khoản chi phí, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm;
b) Có biện pháp xử lý hàng hoá, sản phẩm, vật tư tồn đọng;
c) Thu hồi các khoản nợ và tài sản bị chiếm dụng;
d) Thương lượng với các chủ nợ để hoãn nợ, mua nợ, bảo lãnh nợ
Theo bản án phúc thẩm bà Loan và ông Sơn có nghĩa vụ trả cho bà Thúy số tiền là 130.000.000 đồng. Theo yêu cầu của cơ quan thi hành án, bà Thúy liên hệ Văn phòng đăng ký đất đai của huyện được nơi đây xác nhận bà Loan và ông Sơn đang đứng tên diện tích đất ở là 200m2(đã có sổ đỏ). Sau đó Chấp hành viên mời vợ chồng họ đến thì họ cho biết diện tích
chỉ tạm đình chỉ điều tra khi đã hết thời hạn điều tra.
Trong trường hợp đã trưng cầu giám định nhưng chưa có kết quả giám định mà hết thời hạn điều tra thì tạm đình chỉ điều tra và việc giám định vẫn tiếp tục được tiến hành cho đến khi có kết quả.
Trong trường hợp vụ án có nhiều bị can mà lý do tạm đình chỉ điều tra không liên quan đến tất
Gia đình tôi có ba anh em, tôi là con trai trưởng, hai cô em gái đã lập gia đình. Sau khi bố mẹ tôi mất, ai là người được giữ tất cả những giấy tờ liên quan đến tài sản và đất đai. Gửi bởi: Vu Thi Bich Loan
Một người phải thi hành án cho nhiều người được thi hành án trong nhiều bản án khác nhau. Trong đó có một người được thi hành án có yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa tài sản của người phải thi hành án là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất để đảm bảo thi hành số tiền trả nợ cụ thể cho người được thi hành này. Xin hỏi
Tôi có mua một mảnh đất (86m2 trong diện tích cả mảnh 230m2). Nhưng mảnh đất đó đang thế chấp ngân hàng nên hai bên mua và bán đã làm biên bản thỏa thuận mua bán, có nội dung khi đến hết hạn phải trả ngân hàng, bên bán phải có trách nhiệm lấy sổ đỏ ra và tách sổ sang tên cho bên mua. Vậy xin hỏi khi quá hạn mà người bán không thanh toán được cho
Tôi có cho một người mượn tiền với đầy đủ giấy tờ, sau đó đã ra Tòa, hòa giải thành công với cam kết bên kia sẽ trả nợ cho tôi trong một khoảng thời gian nhưng bên kia đã không thực hiện cam kết. Sau đó, tôi chuyển qua cơ quan thi hành án thì bị cơ quan thi hành án tạm trả hồ sơ vì xác nhận không biết người đó đang cư trú ở đâu? Tôi cũng không
Tôi hiện đang là bị đơn một vụ kiện dân sự. Tôi xin hỏi: Nếu trong phiên xét xử vụ án, tôi với tư cách là bị đơn có được ghi âm phiên xét xử này không? Hoặc tôi có quyền yêu cầu tòa án cho ghi âm phiên xét xử không? Tôi xin chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Phạm Văn Ngọc
yêu cầu thi hành án, cơ quan thi hành án ra quyết định thi hành án. Tuy nhiên, đến nay đã hơn 2 năm, cơ quan thi hành án vẫn chưa thực hiện cưỡng chế kê biên tài sản với lý do Bà A không hợp tác, không cho Chấp hành viên xác minh tài sản thực tế (cản trở không cho đo vẽ sơ đồ hiện trạng tài sản), có hành vi lăng mạ, xúc
.
- Trường hợp người chết để lại di sản cho các thừa kế nhưng các thừa kế không trực tiếp quản lý, sử dụng mà di sản đó đang do người khác chiếm hữu bất hợp pháp hoặc thuê, mượn, quản lý theo uỷ quyền... thì các thừa kế có quyền khởi kiện người khác đó để đòi lại di sản.
Đối chiếu với quy định nêu trên thì có hai khả năng như sau:
- Thứ nhất: Nếu