Tôi là giáo viên THPT, trong quá trình giảng dạy, tôi có đổi 4 tiết dạy thêm từ ngày này sang ngày khác (nhưng quên không báo). Trực thi đua bắt lỗi vi phạm của tôi và trừ điểm thi đua như một tiết chính khóa, như vậy có đúng hay không? Xin nói thêm là trong Quy chế chấm điểm của trường không nói rõ là "Quy chế này áp dụng cho tiết học chính
Tôi là phó hiệu trưởng của Trường THPT công lập, trực tiếp dạy đúng số tiết theo quy định. Hằng tuần tôi còn tham gia bồi dưỡng cho giáo viên chủ nhiệm, tổ trưởng tổ chuyên môn và hiện nay tham gia tư vấn tuyển sinh, tư vấn hướng nghiệp cho học sinh lớp 12. Vậy tôi có được tính tiền thừa giờ hay không? - Đỗ Việt Cường (dovietcuong_giaovienTHPT***@gmail.com).
Theo Điều 12 của Quy định về dạy thêm, học thêm (Ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT), quy định về hồ sơ cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm quy định như sau:
* Đối với dạy thêm, học thêm trong nhà trường:
- Tờ trình xin cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm
/năm học đối với giáo viên, giảng viên dạy nghề; định mức giờ chuẩn giảng dạy/năm đối với giảng viên cơ sở giáo dục đại học, cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được gọi chung là định mức giờ dạy/năm.
- Năm học quy định tại Thông tư liên tịch này được tính
Tôi là giảng viên hợp đồng trong biên chế của trường Chính trị Tỉnh, vậy tôi có chế độ được tính vượt giờ không? Nếu không được tính vượt giờ theo quy định thì số giờ giảng vượt định mức của tôi sẽ được trả như thế nào? Cao Trần Thanh Tâm (caotran***@gmail.com).
Đề nghị quý báo cho biết việc tổ chức dạy thêm, học thêm; thu và quản lý tiền học thêm trong nhà trường được pháp luật quy định thực hiện như thế nào? Nguyễn Thị Hằng Nga (Đống Đa, Hà Nội)
1. Về đóng BHXH đối với lao động nghỉ không hưởng lương: Căn cứ Điều 4 Quyết định số 959/QĐ-BHXH ngày 9/9/2015 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam có quy định đối tượng tham gia BHXH, BHYT bắt buộc là người làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ xác định thời hạn, HĐLĐ theo mùa vụ hoặc một công việc có thời hạn từ đủ từ 3 tháng đến dưới 12
số quy định để ông tham khảo, như sau:
Trường hợp lao động nữ chốt sổ BHXH và nghỉ việc trước khi sinh con mà vẫn đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản và nếu đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp thì được hưởng cả hai chế độ trợ cấp thai sản khi sinh con và hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định. Lao động nữ đang trong thời gian hưởng chế độ thai
Tôi xin hỏi theo quy định pháp luật hiện hành, việc tổ chức dạy thêm ngoài nhà trường ( theo tinh thần thông tư 17/2012/TT-BGDĐT) là hoạt động theo hình thức Trung tâm bồi dưỡng văn hóa, tin học-ngoại ngữ hay hình thức doanh nghiệp. Nếu không phải 2 loại hình trên thì việc tổ chức hoạt động, thực hiện nghĩa vụ thuế như thế nào. Bên cạnh đó cũng
1. Về chế độ thai sản : theo quy định tại Luật Bảo hiểm xã hôi có hiệu lực từ ngày 01/01/2016 thì :
1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
2. Trường hợp người lao động đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà
a và điểm b Khoản 1 Điều 43 của Luật BHXH; đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 36 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với trường hợp quy định tại điểm c Khoản 1 Điều 43 của Luật BHXH;
3. Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày chấm dứt
Công văn này thể hiện tinh thần của Luật BHXH năm 2014 và Luật Việc làm năm 2013. Theo đó, căn cứ theo quy định tại Khoản 3, Điều 85, Luật BHXH năm 2014, người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng BHXH tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng BHXH, trừ trường hợp nghỉ
sản như vợ em nhưng lại nhận lương hàng thánh là 6.030.000đ/ tháng (cả hai cùng vào biên chế một ngày, cùng mã ngạch, cùng hệ số lương 2.41 cùng là giáo viên không kiêm nhiệm chức vụ gì). Vợ em thắc mắc thì được trả lời "Do vợ em nghĩ sinh ở khác huyện nên không có phụ cấp khu vực" Em xin nhờ luật sư tư vấn trường hợp vợ em có đúng như vậy không? Em
Căn cứ Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ)
Theo đó, việc anh M vào làm thay bạn trong thời gian bạn nghỉ 03 tháng, được phía công ty đồng ý và anh M cũng đã được thử việc, lúc này giữa anh M và công ty đã phát sinh một quan hệ hợp đồng lao động mùa vụ với thời hạn trùng với thời hạn bạn nghỉ phép (điểm c, khoản 1, Điều 22 BLLĐ)
Căn cứ
Căn cứ theo quy định tại Khoản 3, Điều 155, Bộ luật Lao động năm 2012, người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân
thường thiệt hại của người sử dụng lao động. Trường hợp kỷ luật lao động bằng hình thức sa thải trái pháp luật thì người sử dụng lao động có nghĩa vụ thực hiện các quy định các Khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 42 của Bộ luật Lao động.
Theo đó, người sử dụng lao động có nghĩa vụ:
1. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã
Kính hỏi Luật sư, Nhờ luật sư tư vấn giúp dùm Hiện tại ở cty tôi có một trường họp khó xử Sự việc vừa qua khi tôi họp công bố quyết định của Giám đốc phân công nhiệm vụ cho nhân viên. Có môt anh từ phó giám đốc nhà máy xuống làm phó quản đốc nhà máy thì anh này nộp đơn xin thôi việc ngay buổi họp với lý do là sức khoẻ. Khi tôi báo cáo sự việc
Theo trường hợp này bị sa thải do vi phạm không hoàn thành nhiệm vụ được giao bị nhắc nhở bằng văn bản 2 lần trong một tháng mà không khắc phục nên bị công ty sa thải.
Trường hợp này công ty áp dụng đúng tuy nhiên phải họp hội đồng kỷ luật và có biên bản và NLĐ, đại diện công đoàn cơ sở xác nhận theo đúng trình tự thì mới có giá trị pháp lý.
ký kết hôn nhưng không được chấp nhận. Trong khi công ty tôi quy định nghỉ kết hôn được nghỉ 3 ngày. Luật sư có thể giúp tôi giải quyết trường hợp này được không